Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng Song Tử
Xem chi tiết
Team lớp A
20 tháng 2 2018 lúc 21:51

Cơ học lớp 8

đề bài khó wá
20 tháng 2 2018 lúc 21:57

Diện tích thành bình tiếp xúc với chất lỏng: Sxq = 2π.R.H.

Vì áp suất của chất lỏng tăng dân theo độ sâu nên ta lấy giá trị trung bình của áp suất tại điểm giữa cột chất lỏng để tính áp lực lên thành bình:

Ft = (1)

Áp lực của chất lỏng lên đáy bình:

F = = d.H.πR2 (2)

Theo bài Ft = nên từ (1) và (2) suy ra H = R/2

Nguyễn Hải Dương
21 tháng 2 2018 lúc 6:39

mà hinht lăng trụ đá của nó là hình tam giác mà , trường hợp này mình nghĩ là hình hộp chữ nhật

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:42

 Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:

     p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)

huy nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:23

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhung
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
18 tháng 8 2017 lúc 15:57

Diện tích thành bình tiếp xúc với chất lỏng :

\(S_1=\pi R.H\)

Vì áp suất của chất lỏng tăng đều theo độ sâu nên ta lấy giá trị trung bình của áp suất tại điểm giữa của cột chất lỏng để tính áp lực( lực ép) lên thành bình :

\(F_1=\dfrac{1}{2}d.H.S_1=\dfrac{1}{2}.d\pi RH^2\) (1)

Áp lực chất lỏng lên đáy bình :

\(F=dH\pi R^2\) (2)

Theo đề bài :\(F_1=\dfrac{F}{2}\)nên từ (1) và (2) ta => H=R

>>>>>Bạn tham khảo<<<<<hihi

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Dương Duy Đức
Xem chi tiết
Phan Thành Chung
20 tháng 2 2017 lúc 18:03

Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)

Thư Minh
Xem chi tiết
Trương Vân Vân
2 tháng 4 2020 lúc 0:13

Gọi đáy hình vuông là S.

Gọi F1 và F2 lần lượt là lực tác dụng lên thành cốc và đáy cốc.

Gọi p1 và p2 lần lượt là áp suất lên thành cốc và đáy cốc.

F2=p2*S^2

p1=p2/2

<=>F1=(p2/2)*s*h

Mà F1=F2 nên

(p2/2)*s*h=p2*s^2

<=>h=2s

<=>h=40

😅😅mõi tay quá!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2