Những câu hỏi liên quan
Hoài Anh Đặng
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
10 tháng 8 2018 lúc 16:50

Hình em tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

\(AH=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\)

\(HB\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AB//HD\)

c, \(\Delta AHB\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                                    hay \(35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

                                                                         \(\widehat{ABH}=65^o\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                               hay \(65^o+\widehat{ACB}=90^o\)

                                                                    \(\widehat{ACB}=35^o\)

Bình luận (0)
nguyễn hương mây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 22:36

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền DC

nên \(AD\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=AD\cdot AC\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng quân
Xem chi tiết
Tú Bùi Minh
Xem chi tiết
Trần trung kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 20:21

a) Xét ΔAHB và ΔDBH có:

HB chung

AHB = DBH (= 90)

AH = DB (gt)

=> ΔAHB = ΔDBH ( c.g.c )

b) Vì ΔAHB = ΔDBH ( theo câu a)

nên ABH = BHD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // DH

c) Ta có góc ABH + BAH = 90 độ ( tc tg vuông )

=> ABH + 35 = 90

=> ABH = 55 độ hay ABC = 55

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAC + ABC + BCA = 180

=> 90 + 55 + BCA = 180

=> ACB = 35 độ

 

Bình luận (0)
Jiyoen Phạm
20 tháng 12 2016 lúc 19:28

ko vẽ hình đc ko bn

 

Bình luận (2)
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 19:39

bn vẽ hình đi mk giải cho Trần Thị Hồng Nhung

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Do AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AH cũng là đường trung tuyến trong tam giác ABC

Suy ra H là trung điểm của BC.

mà AH//BD (vì cùng vuông góc với BC)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung bình của tam giác DBC

\(\Rightarrow\) 2AH=BD

b)Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có 

\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{\left(2AH\right)^2}+\dfrac{1}{BC^2}\) \(=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Vậy...

Bình luận (1)