BT: Trộn 100ml dung dịch BaCl2 0.5M vs 50g H2SO4 24.5%( d= 1.25 g/ml)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm nồng đọ mol các chất trong dung dịch: Trộn 100ml dung dịch BaCl2 0.5M với 50g H2SO4 24.5% ( d= 1.25 g/ml)
Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14 g/ml) và 400g dung dịch BaCl2 5,2% thì số gam kết tủa là
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.1,14.20\%}{98}=0,233\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{5,2\%.400}{108}=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
0,233..........0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,233}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => H2SO4 dư
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Tính nồng độ ion có trong các dung dịch sau
a, Khi trộn 100 ml dd NaOH 0,2M với 400ml dd Ba(OH)2 0,3M
b, Khi trộn V ml dd HCl 0,2M với V ml dd H2SO4 0,3M
c, Khi trộn 100ml NaOH 0,5M với 100ml dd H2SO4 0,3M
d, Khi trộn 100ml BaCl2 0,04M với 100ml dd Na2CO3 0,01M
e, Khi trộn V ml dd Na2CO3 0,02M và K2CO3 0,03M với V ml dd BaCl2 0,04M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
27. trộn 100ml dung dịch h2so4 20% ( D = 1,137 g/ml) với 400 g dung dịch bacl2 5,2% thu được kết tủa A và dung dịch B
a) tính khối lượng của dung dịch kết tủa A
b) tính c% các chất trong dung dịch B
Bài 27 :
Theo đề bài ta có :
mddH2O4 = D.V = 1,137 .100 = 113,7 g
=> nH2SO4 = \(\dfrac{113,7.20}{100.98}\approx0,232\left(mol\right)\)
nBaCl2 = \(\dfrac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(BaCl2+H2SO4\rightarrow B\text{aS}o4\downarrow+2HCl\)
0,1mol.......0,1mol.........0,1mol........0,2mol
Ta có tỉ lệ : \(nBaCl2=\dfrac{0,1}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,232}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của BaCl2 )
a) Kết tủa A tu được là BaSO4
=> mkt = mBaSO4 = 0,1 .233 = 23,3 g
b) Dung dịch B thu được bao gồm dung dịch H2SO4 dư và dung dịch HCl
mdd(sau-p/ư) = 0,1.208 + 113,7 - 23,3 = 111,2 g
=> \(C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{111,2}.100\%\approx6,565\%\)
C% ddH2SO4 dư = \(\dfrac{\left(0,232-0,1\right).98}{111,2}.100\%\approx11,633\%\)
Vậy.....
Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003 g/ml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D=1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa.
\(m_{dd.BaCl_2}=400.1,003=401,2\left(g\right)\)
=> \(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2\%}{208}=0,1003\left(mol\right)\)
\(m_{dd.H_2SO_4}=100.1,14=114\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{114.20\%}{98}=\dfrac{57}{245}\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1003}{1}< \dfrac{\dfrac{57}{245}}{1}\) => BaCl2 hết, H2SO4 dư
PTHH: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
0,1003->0,1003-->0,1003-->0,2006
mdd sau pư = 401,2 + 114 - 0,1003.233 = 491,8301 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{98\left(\dfrac{57}{245}-0,1003\right)}{491,8301}.100\%=2,637\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,2006.36,5}{491,8301}.100\%=1,489\%\end{matrix}\right.\)
mddBaCl2 = 1,003 . 400 = 401,2 (g) mBaCl2 = 401,2 . 5,2% = 20,8624 (g)
nBaCl2 = 20,8624/208 = 0,1003 (mol)
mddH2SO4 = 1,14.100 = 114 (g) mH2SO4 = 114 . 20% = 22,8 (g)
nH2SO4 = 22,8/98 (mol)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
Bđ: 0,1003 22,8/98
Pư: 0,1003 -> 0,1003 -> 0,1003 -> 0,2006 (mol)
Sau: 0 0,132 0,1003 0,2006 (mol)
Dung dịch sau phản ứng chứa:
mH2SO4 dư = 22,8 - 0,1003.98 = 12,9706 (g)
mHCl = 0,2006.36,5 = 7,3219 (g)
Khối lượng dd sau pư: mdd sau pư = mddBaCl2 + mddH2SO4 - mBaSO4
= 401,2 + 114 - 0,1003.233 = 491,8301 (g)
Nồng độ phần trăm:
C% H2SO4 = (12,9706/491,8301).100% ≈ 2,64%
C% HCl = (7,3219/491,8301).100% ≈ 1,49%
Cho 100ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2% thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,6.
B. 46,6.
C. 23,3.
D. 69,9.
Trộn 400g dung dịch BaCl2 5,2% với 100ml dung dịch H2SO4 20%, biết d=1,14g/ml.
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng?
a) mBaCl2 = 20,8 g => nBaCl2 = 0,1 mol
mH2SO4 = \(\frac{m_{dd}C\%}{100}\) = \(\frac{100.1,14.20}{100}\) = 22,8 g => nH2SO4 ≃ 0,2 mol
BaCl2 + H2SO4➝ BaSO4↓ + 2HCl
bđ: 0,1 0,2
pứ: 0,1 0,1
dư: 0 0,1
Vậy BaCl2 hết, H2SO4 dư, bài toán tính theo BaCl2
nBaSO4 = nBaCl2 = 0,1 mol
=> mBaSO4 = 23,3 g
b) nHCl = 2nBaCl2 = 0,1 mol
=> CM = 1 M
nH2SO4dư = 0,1 mol => CM = 1 M
Tính nồng độ mol các ion trong các dd sau (coi nước điện li không đáng kể)
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và 100 ml dung dịch NaOH 0,2M
e) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M và 500 ml dung dịch KOH 0,1M
f) Trộn 100 ml dung dịch BaCl2 0,05M và 100 ml dung dịch Na2SO4 0,05M (coi BaSO4 điện li không đáng kể)
Câu 5: Trộn 400g dung dịch BaCl2 5,2% với 100 ml dung dịch H2SO4 20% ( D= 1,14 g/ml). a. Xác định khối lượng kết tủa tạo thành ? b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa ?