Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:40

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

Kiều Vũ Linh
18 tháng 10 2023 lúc 19:51

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

Nguyen Huy Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2015 lúc 19:19

SỐ phần tử là: (1+1)(1+1)(1+1) = 8  (ước)        

Phan Nguyễn Trung  Thuận
10 tháng 11 2015 lúc 19:20

 8 ước

tick nha

Usagi Serenity
Xem chi tiết
Aug.21
15 tháng 4 2019 lúc 9:46

Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r

\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)

 Với a ; b; c \(\in\)N  và  \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)

Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)

N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)

Hà Hồng Quý
Xem chi tiết
GV
28 tháng 10 2016 lúc 14:41

a) A có 3 ước nguyên tố là: 2; 5; 11

b) A có các ước là hợp số của A gồm:

- Các hợp số là bội của 1 số nguyên tố:

   {22 ; 23 ; 52 } - có 3 số

- Các hợp số là bội của 2 thừa số nguyên tố:

  {2.5 ; 2.52; 2.11; 22.5; 22.52; 22.11; 23.5; 23.52; 23.11 ; 5.11; 52.11 } có 11 số

- Các hợp số là bội của 3 thừa số nguyên tố:

   {2.3.11; 2.52.11; 22.5.11; 2.52.11; 23.5.11; 23.52.11} - có 6 số

c) A có số ước là: (3 + 1)(2 +1)(1+1) = 24 ước. Trong đó có 23 ước ở câu a, b và thêm một ước là số 1.

Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Cường Lucha
31 tháng 12 2015 lúc 10:09

CHTT

Tick nha Quốc Việt Bùi Đoàn

ngocmuoi le
31 tháng 12 2015 lúc 10:16

số phần tử là 5

 

Edogawa Conan
31 tháng 12 2015 lúc 10:31

có phần tư là 346 nha bạn mik chắc chắn lun

c

Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
koala280804
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 12:06

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Linh Nguyễn
Xem chi tiết