Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:30

a: \(\widehat{ABK}=180^0-100^0=80^0\)

b: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm của AK

M là trung điểm của BC

Do đó: ABKC là hình bình hành

Suy ra: AC=BK; AB=CK

Xét ΔABK và ΔDAE có 

AB=DA

BK=AE

\(\widehat{ABK}=\widehat{DAE}\)

Do đó: ΔABK=ΔDAE

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Việt Hà
12 tháng 7 2016 lúc 10:36

A B K C M E D

a) Xét ΔACM và Δ KBM có:

    MB = MM (gt)

    MK = MA (gt)

    AMC = BMK (đối đỉnh) => ΔACM = ΔKBM (cgc) => ACM = KBM ( 2 góc tg ứng)

 Mà trong tam giác ABC có: A+B+C = 180*=> B+C =80*

   => KBM+ ABC =80*

Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

lê tuan long
Xem chi tiết
nguyễn an phát
25 tháng 4 2021 lúc 16:13

xét ΔABH và ΔACH có:

\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))

AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)

xét ΔABM và ΔCEM có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MC(M là trung điểm của AC)

BM=ME(giả thuyết)

⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)

⇒CE//AB(điều phải chứng minh)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)

Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)

⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)

vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ΔABC cân tại A

⇒AH là đường trung tuyến

Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến

Mà G là giao điểm của BM và AH 

⇒G là trọng tâm của ΔABC

xét ΔABH và ΔKCH có:

BH=CH(AH là đường trung tuyến)

\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)

⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)

Mà ΔABH=ΔACH

⇒ΔKCH=ΔACH

xét ΔAHC có:

AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác) 

Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)

⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh) 

Nguyễn Cẩm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Anh
14 tháng 2 2016 lúc 22:14

Là ơn đi mình đang cần gấp TT^TT

Trịnh Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Khánh Quỳnh
8 tháng 6 2020 lúc 11:38

thoi du roi

Khách vãng lai đã xóa