khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
có ai bik k ạ, chỉ giúp với
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol
PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2
0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)
VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)
bạn ơi mink nhầm bài 2 mink làm phải là bài 3 mới đúng bạn nhé
a) Tính khối lượng của : 0,5mol nguyên tử Al ; 6,72 lít khí CO2(đktc); 5,6 lít khí N2 ( ở đktc); 0,25 mol phân tử CaCO3.
b) Tính khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,36 lít khí H2( đktc) và 5,6 lít khí N2(đktc); 0,2 mol CO2.
a.
\(m_{Al}=0.5\cdot27=13.5\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}\cdot44=13.2\left(g\right)\)
\(m_{N_2}=\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28=7\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0.25\cdot100=25\left(g\right)\)
b.
\(m_{hh}=\dfrac{3.36}{22.4}\cdot2+\dfrac{5.6}{22.4}\cdot28+0.2\cdot44=16.1\left(g\right)\)
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
2. Tính khối lương của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
1)
Coi \(n_X = 1(mol)\)
Gọi : \(n_{CO_2} = a(mol) ; n_{N_2} = b(mol)\)
Ta có :
\(n_X = a + b = 1(mol)\\ m_X = 44a + 28b = 1.1,225.32(gam)\\ \Rightarrow a = 0,7 ; b = 0,3\)
Vậy :
\(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,7}{1}.100\% = 70\%\\ \%V_{N_2} = 100\% - 70\% = 30\%\)
2)
\(n_X = \dfrac{1}{22,4}(mol)\\ \Rightarrow m_X = n.M = \dfrac{1}{22,4}.1,225.32 = 1,75(gam)\)
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với hiđro là 16,5. Tính khối lượng của 1 lít khí X ở đktc.
\(\overline{M}_X=16,5.2=33\left(g/mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)\)
=> \(m_X=\dfrac{5}{112}.33=1,473\left(g\right)\)
Cho 17,92 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm 3 khí X, O2 và N2. Tỉ khối của A đối với H2 là 12,875. Số phân tử khí X gấp đôi số phân tử khí O2. % thể tích N2 trong hỗn hợp là 62,5%.
a/ Tìm CTHH của khí X.
b/ Tính % khối lượng từng khí trong hỗn hợp.
c/ Bơm thêm 0,4 gam khí hiđro vào hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B đối với
a)
\(V_{N_2}=\dfrac{17,92.62,5}{100}=11,2\left(l\right)\)
=> \(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol O2 là a (mol)
=> nX = 2a (mol)
Có: \(2a+a+0,5=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)
=> a = 0,1 (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{0,1.32+0,2.M_X+0,5.28}{0,8}=12,875.2=25,75\left(g/mol\right)\)
=> MX = 17 (g/mol)
=> X là NH3
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,5.28}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=67,961\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,1.32}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=15,54\%\\\%m_{NH_3}=\dfrac{0,2.17}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=16,505\%\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\overline{M}_B=\dfrac{0,5.28+0,2.17+0,1.32+0,4}{0,5+0,2+0,1+0,2}=21\left(g/mol\right)\)
Tính tỉ khối của B với gì vậy bn :) ?
Ở đktc 15,68 lít hỗn hợp khí N2 và khí CO2 có khối lượng là 24,4 g
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí?
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp?
a) \(n_{N_2}+n_{CO_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)
Có: \(28.n_{N_2}+44.n_{CO_2}=24,4\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%=57,143\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,3}{0,7}.100\%=42,857\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{N_2}=0,4.28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với O2 bằng 17/64, cho A vào một bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu được hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít (biết các thể tích khí đều được đo ở đktc).
1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac
2. % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B
2 . a, Tính khối lượng của 0,5 Mol MgTính thể tích ( ở đktc ) của 0,25 Mol khí SO2b, Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 16,8 lít khí N2 và 5,6 lít O2 . Biết các khí đó ở đktc
mMg = 0,5.24 = 12 gam
VSO2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
nN2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\)= 0,75 mol , nO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 mol
=> m(N2 + O2 ) = 0,75.28 + 0,25.32 = 29 gam
a)Tính thể tích(đktc) của: 0,75 mol khí H2S; 12,8g khí SO2; 3,2 g khí oxi.
b) Tính số mol và thể tích hỗn hợp khí ( đktc) gồm: 22g CO2; 3,55 g Cl2; 0,14g N2
a.
\(V_{H_2S}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)
\(V_{SO_2}=\dfrac{12.8}{64}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b.
\(n_{hh}=\dfrac{22}{44}+\dfrac{3.55}{71}+\dfrac{0.14}{28}=0.555\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=0.555\cdot22.4=12.432\left(l\right)\)