Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hường
giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO - 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quý Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 8:33

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,1    <     0,6                                     ( mol )

0,1            0,3               0,2                        ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

 0,3      0,3                         ( mol )

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)

16 . Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 22:22

Bảo toàn KL: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=180+70-110=140\left(g\right)\)

Chọn D

No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:04

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:06

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 12:11

Câu 2:

PTHH : Quặng \(\rightarrow\) CuO + H2O + CO2

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 17:58

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 15:07

Lan My
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 19:25

Ta có :

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2

1mol 2mol 3mol

0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)

Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)

mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)

Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 14:24

pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2

vậy x g......................26,4kg.....

x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg

( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)

Nguyễn Văn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 21:41

Bài 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

a, PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                0,1<------0,4

              Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

             0,4<-------------------------0,4

b, mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)

c, mZn = 0,4.65 = 26 (g)

Bài 4:

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

a, PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

              0,1---->0,2---------------->0,1

b, VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

Thúy Đặng
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 4 2023 lúc 20:35

loading...  

18 Ngọc Khánh
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ a, PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ n_{H_2O}=\dfrac{10,4}{18}=\dfrac{26}{45}\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{\dfrac{26}{45}}{3}< \dfrac{0,6}{3}\Rightarrow H_2dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{26}{45}=\dfrac{52}{135}\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{Fe}=\dfrac{52}{135}.56=\dfrac{2912}{135}\left(g\right)\\ Số.nguyên.tử.sắt:\dfrac{2912}{135}.6.10^{23}=\dfrac{5824}{45}.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

Dương Quá
11 tháng 2 2022 lúc 18:08

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mFe2O3 + mH2 = mFe + mH2O

13,44 + 32 = mFe + 10,4

=> mFe = 35,04(g)

=> x= 35,04(g)

Kudo Shinichi
16 tháng 2 2022 lúc 17:21

=V sao mấy câu hỏi ở box Hoá nó bị ntn nhỉ :v?