tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng 24,5 kg KNO3
Khi nung nóng KNO3 sẽ bị phân hủy thành KNO2 và O2
A, Viết PTHH B, Tính khối lượng KNO2 thu được nếu đem nhiệt phân hoàn toàn 35,35g KNO3.
C, Tình thể tích oxi điều chế được khi nhiệt phân 40,4 g KNO3 . Biết hiệu suất phản ứng là 75%.
a) PTHH: 2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
b) nKNO3 = 35,35/101 = 0,35 (mol)
nKNO2 = nKNO3 = 0,35 (mol)
mKNO2 = 0,35 . 85 = 29,75 (g)
c) nKNO3 = 40,4/101 = 0,4 (mol)
nO2(LT) = 0,4/2 = 0,2 (mol)
nO2(TT) = 0,2 . 75% = 0,15 (mol)
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
2KNO3-to>2KNO2+O2
0,35-----------0,35 mol
n KNO3=\(\dfrac{35,35}{101}=0,35mol\)
=>m KNO2=0,35.85=29,75g
c)
2KNO3-to>2KNO2+O2
0,4----------------------0,2 mol
n KNO3=\(\dfrac{40,4}{101}\)=0,4 mol
H=75%
=>VO2=0,2.22,4.\(\dfrac{75}{100}\)=3,36l
Có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat. Khi đun nóng 24,5 g KCIO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được
ĐLBTKL: \(m_{KClO_3}=m_{\text{chất rắn còn lại}}+m_{O_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=24,5-13,45=11,05\left(g\right)\)
Bài 36: Tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng: 0,5 mol KClO3; 0,5 mol KNO3; 2,45 gam KClO3 ; 24,5 kg KNO3
a, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\)
__________0,5____________0,75 (mol)
\(\rightarrow m_{O2}=0,075.32=24\left(g\right)\)
b, \(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\uparrow\)
__________0,5________________0,25 (mol)
\(\rightarrow m_{O2}=0,25.32=8\left(g\right)\)
c, \(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(n_{KClO3}=\frac{2,45}{122,5}=0,02\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{to}}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,2_____________0,03 (mol)
\(\rightarrow m_{O2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)
d, \(n_{KnO3}=\frac{24,5}{101}=0,24\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KNO_3\underrightarrow{^{to}}2KNO_2+O_2\)
__________0,24______________0,12 (mol)
\(\rightarrow m_{O2}=0,12.32=3,84\left(g\right)\)
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nung nóng kali clorat
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính khối lượng kali clorua và thể tích khí oxi thu được ( ở đktc) khi nung nóng 12,25g KCLO3. Biết hiệu suất là 85%
c) Tính kali clorat cần dùng để thu được 4,032 lít khí oxi ( ở đktc) khi nung nóng. Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Nung nóng ( kali nitrat )KNO3 tạo thành KNO2 ( Kali nitrit) và khí O2 a) Viết PTHH cho biết thuộc loại phản ứng nào. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít O2 ở đktc biết H = 85% c) Tính VO2 ở đktc điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3 biết H = 80%
a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2
0,15<--------------------0,075
=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)
=> mKNO3 (thực tế) = \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)
c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)
=> nO2 = 0,04 (mol)
=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Nung KNO3 chất này phân huỷ thành KNO2 và O2
a) Viết PTPU
b) Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 2,4g oxi biết hiệu xuất phản ứng đạt 85% theo lí thuyết
c) Tính khối lượng oxi điều chế từ 10,1g KNO3 biết hiệu xuất phản ứng đạt 85% theo lí thuyết
Làm giúp mình với nhé. Mình cảm ơn nhiều lắm
a.
KN03 --> KN02 + 1/2 02
b.
n 02 = 0,075 mol
mà H% đạt 85%
=> n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol
KN03 --> KN02 + 1/2 02
3/17 mol <---- 3/34 mol
vậy n KN03 = 3/17 mol
c.
n KN03 = 0,1
KN03 ---> KN02 + 1/2 02
lí thuyết:..0,1 -----------------> 0,05
mà H% = 80%
=> n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol
=> V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit
a. KN03 --> KN02 + 1/2 02 b. n 02 = 0,075 mol mà H% đạt 85% => n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol KN03 --> KN02 + 1/2 02 3/17 mol <---- 3/34 mol vậy n KN03 = 3/17 mol c. n KN03 = 0,1 KN03 ---> KN02 + 1/2 02 lí thuyết:..0,1 -----------> 0,05 mà H% = 80% => n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol => V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit
Nung Nóng KNO3 thu được KNO2 và O2 . Biết hiệu xuất phản ứng là 80% . Khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 0,64 gam O2 là
A. 4,04 gam B. 5,05 gam C. 7,84 gam D. 4,89 gam
\(n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02mol\\ 2KNO_3\xrightarrow[]{t^0}2KNO_2+O_2\\ n_{KNO_3\left(lí.thuyết\right)}=0,02.2=0,04mol\\ n_{KNO_3\left(thực.tế\right)}=0,04:80\%=0,05mol\\ m_{KNO_3\left(cần\right)}=0,05.101=5,05g\\ \Rightarrow B\)
10:Tính khối lượng oxi điều chế được khi nung nóng trong các trường hợp sau:c/ 2,45 gam KClO3 d/ 31,6 g KMnO4
c) nKClO3=2,45/122,5=0,02(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
0,02___________0,02_____0,03(mol)
nO2=3/2. nKClO3=3/2 . 0,02=0,03(mol)
=> mO2=0,03.32= 0,96(g)
d) nKMnO4=0,2(mol)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,2_________________________________0,1(mol)
nO2=1/2 . nKMnO4=1/2. 0,2=0,1(mol)
=>mO2=0,1.32=3,2(g)