Những câu hỏi liên quan
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 2 2019 lúc 18:23

Em không chắc đâu ạ.

\(PT\Leftrightarrow a^2+b^2+1-2ab-2a-2b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2-2\left(a+b\right)+1=0\)

Pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(a+b\right)^2-\left(a^2-2ab+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4ab\ge0\Leftrightarrow ab\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

Với a = 0 thì \(b^2-2b+1=0\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2=0\Leftrightarrow b=1\)

Khi đó a,b là hai số chính phương liên tiếp (1)

Tương tự ta cũng có với b = 0 thì a = 1.

Khi đó a,b là hai số chính phương liên tiếp (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm.

Bình luận (0)
tth_new
24 tháng 2 2019 lúc 18:29

Ơ chết,hình như mình sai thì phải

Bình luận (0)
Lê Thế Minh
Xem chi tiết
pham trung thanh
11 tháng 6 2018 lúc 21:10

Ta có: 

\(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự suy ra biểu thức đã cho bằng \(\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\) và là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 1 2019 lúc 9:22

Xem nó là phương trình ẩn a rồi dùng \(\Delta\)là ra

Bình luận (0)
tth_new
24 tháng 2 2019 lúc 18:23

Câu hỏi của Cuồng Song Joong Ki - Toán lớp 8  (em không chắc đâu nha)

Bình luận (0)
tth_new
24 tháng 2 2019 lúc 18:29

Chết,hình như sai r=((

Bình luận (0)
Sherry
Xem chi tiết
Mai Thanh Hải
4 tháng 9 2017 lúc 18:45

Có : \(a^2+1=a^2+ab+ac+bc=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự : \(b^2+1=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)và    \(c^2+1=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

Suy ra : \(S=\left(a+b\right)\left(a+c\right).\left(a+b\right)\left(b+c\right).\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow S=\left[\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\right]^2\)là số chính phương \(\forall\)a ,b ,c nguyên !

Bình luận (0)
vũ tiền châu
4 tháng 9 2017 lúc 18:52

với ab+bc+ca=1, ta có 

\(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=\left(a^2+ab\right)+\left(bc+ca\right)\)\(=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)

tương tự tra có \(b^2+1=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\)

                          \(c^2+1=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

=> S=\(\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\) 

mà a,b, c là các số nguyên => \(\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\) là số chính phương 

=> S là số chính phương (ĐPCM)

Bình luận (0)
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 0:05

ta có \(\hept{\begin{cases}a^2+1=a^2+ab+bc+ca=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+c\right)\left(a+c\right)\\b^2+1=b^2+ab+bc+ca=b\left(a+b\right)+a\left(b+c\right)=\left(b+c\right)\left(b+a\right)\\c^2+1=c^2+ab+bc+ca=c\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)=\left(c+a\right)\left(b+c\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(c+a\right)\left(b+c\right)\)\(=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
14 tháng 12 2016 lúc 20:59

ko biết nhưng hãy tích dùng hộ mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
14 tháng 12 2016 lúc 21:20

Mọi người ơi giúp em với huhu :((((

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Đinh Văn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
28 tháng 7 2016 lúc 12:48

Ta có:  \(a^2+b^2+1=2\left(ab+a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2+b^2+1-2ab-2a-2b=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a^2-2ab+b^2\right)-2a+2b+1-4b=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2-2\left(a-b\right)+1=4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b-1\right)^2=4b\)                                                             \(\left(1\right)\)

Do đó \(4b\)là một số chính phương, mà 4 là số chính phương suy ra b là số chính phương.

Đặt  \(b=x^2,\)thay vào \(\left(1\right)\):                           \(\left(a-x^2-1\right)^2=4x^2\)

                                                                   \(\Leftrightarrow\)\(\left(a-x^2-1\right)^2=\left(2x\right)^2\)

                  * Xét 2 trường hợp:

- Trường hợp 1: \(a-x^2-1=2x\)\(\Leftrightarrow\)\(a=x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Ta có  \(b=x^2\)và  \(a=\left(x+1\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

- Trường hợp 2:  \(a-x^2-1=-2x\)\(\Leftrightarrow\)\(a=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

Ta có  \(b=x^2\)và  \(a=\left(x-1\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

                           Vậy  \(a\)và  \(b\)là 2 số chính phương liên tiếp.

Bình luận (0)
luffy
28 tháng 7 2016 lúc 9:06

hi chao ban

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phúc
28 tháng 7 2016 lúc 10:40

hello bạn

Bình luận (0)