Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
truong nguyen hai yen
Xem chi tiết
cao thị mỹ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 23:33

a: Kẻ CO cắt BD tại E

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có

OA=OB

góc COA=góc EOB

Do đó: ΔOAC=ΔOBE

=>OC=OE

Xét ΔDCE có

DO vừa là đường cao, vừalà trung tuyến

nên ΔDEC cân tại D

=>góc DCE=góc DEC=góc CAO

=>CO là phân giác của góc DCA

Kẻ CH vuông góc với CD

Xét ΔCAO vuông tại A và ΔCHO vuông tại H có

CO chung

góc ACO=góc HCO

DO đó: ΔCAO=ΔCHO

=>OA=OH=OB và CH=CA

Xét ΔOHD vuông tại H và ΔOBD vuông tại B có

OD chung

OH=OB

Do đó: ΔOHD=ΔOBD

=>DH=DB

=>AC+BD=CD
b: AC*BD=CH*HD=OH^2=R^2=AB^2/4

=>4*AC*BD=AB^2

Huong Nguyen
Xem chi tiết
Trang Nguyen
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 22:38

a: Gọi giao điểm của CO với BD là K

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOK}\)

Do đó: ΔOAC=ΔOBK

=>OC=OK và \(\widehat{ACO}=\widehat{BKO}\)

=>\(\widehat{ACO}=\widehat{DKC}\)(1)

OC=OK

K,O,C thẳng hàng

Do đó: O là trung điểm của KC

Xét ΔDCK có

DO là đường cao

DO là đường trung tuyến

Do đó: ΔDCK cân tại D

=>\(\widehat{DCK}=\widehat{DKC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔCAO vuông tại A và ΔCHO vuông tại H có

CO chung

\(\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)

Do đó: ΔCAO=ΔCHO

=>OA=OH=R

=>H thuộc (O)

b: Xét (O) có

OH là bán kính

CD\(\perp\)OH tại H

Do đó: CD là tiếp tuyến của (O)

nguyen viet anh
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 6 2023 lúc 23:21

a: Gọi giao của CM với BD là E

góc ACM=góc MEB

=>góc ACM=góc DMB

=>ΔACM đồng dạng với ΔBMD

b: ΔACM đồng dạng với ΔBMD

=>AC/BM=AM/BD

=>AC*BD=AM*BM

Lê Hữu Minh
Xem chi tiết
Duy Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà
17 tháng 7 2018 lúc 20:50

Mình đang cần câu này???

Duy Khánh Nguyễn
24 tháng 7 2021 lúc 0:34

Năm sau tui thi THPT quốc gia rồi :v, không biết bạn Hoàng Hà còn cần câu này khum nhỉ?

Khách vãng lai đã xóa