Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Phương
đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cảAL(OH)3 kết tủa, lọc bỏ kết tủa cô cạn nước lọc thì thu đc 24.99 g muối cacbonat và hidrocacbo...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
tôi là người thông minh
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 16:41

chẹp chẹp chắc tôi giải đúng rồi

tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 20:27

tôi giải đúng chưa vậy để tui còn chép chẹp chẹp

tôi là người thông minh
21 tháng 1 2022 lúc 20:30

mà thực ra đây là bài anh tôi  nhưng anh ko có tài khoản nên nhờ tôi đó he he

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 2 2021 lúc 15:41

Đề bài không hợp lý bạn ạ

Al2O3, CuO không tác dụng với H2O; K2O tác dụng với H2O ra KOH (bazo tan). Vậy nên không có kết tủa bạn à, bạn xem lại đề nhé!

Nguyễn Phương Linh
17 tháng 2 2021 lúc 16:26

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

Gọi a,b,c là số mol của \(Al_2O_3,CuO,K_2O\) ban đầu

TN1: a,b,c mol ​​\(Al_2O_3,CuO,K_2O\) + \(H_2O\rightarrow\) 15 g chất rắn

TN2: 1,5a ,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 21 g chất rắn

TN3: 1,75a,b,c mol \(Al_2O_3,CuO,K_2O+H_2O\rightarrow\) 25 g chất rắn 

Nhận xét :

TN2 : tăng 0,5a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 6 g chất rắn 

TN3: tăng 0,25a mol \(Al_2O_3\) thì tăng 4 g chất rắn \(>\dfrac{6}{2}=3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) ởTN2  \(Al_2O_3\) dư còn \(KOH\) hết

\(\Rightarrow\) ở TN1 \(KOH\) dư, \(Al_2O_3\) hết

\(\Rightarrow m_{CuO}=15\left(g\right)\)

Ta có: TN2 và TN3

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

c -------------------- 2c (mol)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

2c ----------- c (mol)

\(\rightarrow n_{Al_2O_3}pư=c\left(mol\right)\)

TN2 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21\rightarrow15+102\left(1,5a-c\right)=21\)

TN3 : m rắn = \(m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=25\rightarrow15+102\left(1,75a-c\right)=25\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{8}{51}\\c=\dfrac{3}{17}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=16\left(g\right)\\m_{K_2O}=16.59\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

Sau TN2 khối lượng tăng lên 6g, thí nghiệm 3 khối lượng tăng lên 10g

\(\Rightarrow\) ởTN2 và TN3 Al2O3 dư còn KOH hết

Thái Bạch
Xem chi tiết
Jang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 4:57

Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

quynh
Xem chi tiết
bug life
Xem chi tiết
kook Jung
26 tháng 10 2016 lúc 19:08

gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M

2M+ 2H2O-> 2MOH+ H2

0,1 <-1,12/22,4

-> Mtrung bình của M là: 3,1/ 0,1= 31

=> M1< 31< M2

mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau

=> M1= 23, M2= 39

=> 2 kim loại cần tìm là na và k

2na+ 2h2o-> 2naoh+ h2

a-> 0,5a

2k+ 2h2o-> 2koh+ h2

b-> 0,5b

đặt nna=a, nk=b ta có hệ

23a+39b= 3,1

a+b= 0,05/0,5

=> a=0,05

b=0,05

=> %mk= 0,05*39/3,1*100= 62,9%

=> %mna=100-62,9=37,1%

kiet phan tuan
Xem chi tiết
Bình Minh
Xem chi tiết
Khang Ly
Xem chi tiết