Những câu hỏi liên quan
Trần Nhật Ánh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 22:07

* Khi không đặt vật:

\(a_1=\dfrac{F}{m}\)

\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)

* Khi có đặt vật: 

\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)

\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)

\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)

\(=> m = 1kg\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2018 lúc 17:47

Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Áp dụng định luật II Niutơn:

cho xe: a 1 = F m (1)

cho xe và kiện hàng:  a 2 = F m + m ' (2)

Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là

s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2  (3)

 

Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4

Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m

→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g

Đáp án: B

Bình luận (0)
vanbac16062002
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
18 tháng 11 2018 lúc 9:39

xe lăn khối lượng m được kéo lực F thì chuyển động đều

F-Fms=0\(\Leftrightarrow\)2=\(\mu.m.g\) (2)

khi chất lên xe lăn m1, được kéo bằng lực F' thì chuyển động đều

\(F'-F'_{ms}=0\Leftrightarrow3=\mu.\left(m+m_1\right).g\) (1)

lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{m+m_1}{m}\)\(\Rightarrow m=4kg\)

thay m vào (1) koặc (2)

\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,05

Bình luận (1)
Nguyễn Như
4 tháng 12 2021 lúc 19:52

- Xe lăn khối lượng m được kéo lực F thì chuyển động đều:

F - Fms =0 ⇔ 2 = μmg(2)

- Khi chất lên xe lăn m1, được kéo lên bằng lực F' thì chuyển động đều:

F'-Fms' =0 ⇔ 6 = μ*(m1 + m2) *g(1)

⇒ Lấy (1) và (2): 62= m+2/m⇒ m = 1kg

Thay m vào (1): μ = 0.2 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 6:09

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 ,   v 2 ,   V lần lượt là vận tốc của người, xe trước và xe sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 , 625 = 50.5 + 150. v 2 50 + 150 ⇔ v 2 = 0 , 5 m / s

Đáp án: A

Bình luận (0)
Bùi Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 19:32

Tham khảo:

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 19:33

Tham thảo :

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Thu Trà
19 tháng 10 2017 lúc 15:49

chị ơi chỉ e câu này với

Bình luận (0)
Trương Ngọc Sao Khuê
27 tháng 10 2019 lúc 12:33

cùng F; cùng S

v0 = 0

m1 = 40kg => t=8s

gọi x là khối lượng hành => m2 = m1 + x => t=16s

Tính x = ?

Giải

Khi xe ko có hàng : S = V0t + ½a1t2 = 32a1

Khi xe có hàng : S = V0t + ½a2t2 = 128a2

Khoảng cách bằng nhau : 32a1= 128a2

ð a1/a2 = 128/12 = 32/3

Ta có F= m1a1 = 40a1

F = m2a2 = (m1 + x)a2

Do cùng lực tác dụng => 40a1=(m1 + x)a2

ð a1/a2 = (m1 + x)/40 = 32/3 => (m1 + x) = 40*32/3 = 426,67

ð x = 426,67 – 40 = 386,67 kg

Vậy kiện hàng nặng 386,67 kg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Sao Khuê
27 tháng 10 2019 lúc 12:41

cùng F; cùng S

v0 = 0

m1 = 40kg => t=8s

gọi x là khối lượng hành => m2 = m1 + x => t=16s

Tính x = ?

Giải

Khi xe ko có hàng : S = V0t + ½a1t2 = 32a1

Khi xe có hàng : S = V0t + ½a2t2 = 128a2

Khoảng cách bằng nhau : 32a1= 128a2

ð a1/a2 = 128/32 = 4

Ta có F= m1a1 = 40a1

F = m2a2 = (m1 + x)a2

Do cùng lực tác dụng => 40a1=(m1 + x)a2

ð a1/a2 = (m1 + x)/40 = 4 => (m1 + x) = 40*4 = 160

ð x = 160 – 40 = 120 kg

Vậy kiện hàng nặng 120 kg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 17:21

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2018 lúc 7:00

Chọn đáp án C

Bình luận (0)