Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Mi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 10 2016 lúc 9:12

Vì mình mới họ định lí mới nên minhfm uốn làm thử nếu cậu không hiểu tì hỏi mình để mình làm cách bình thường .

a ) Áp dụng định lí Bezout :
Đặt \(f\left(x\right)=x^3-7x-6,\) ta thấy \(f\left(-1\right)=0\) nên \(-1\) là một ước của \(f\left(x\right)\).

Vậy \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(\left(x+1\right)\). Ta có : \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(x^2-x-6=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\).

Kết quả \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

b ) Áp dụng định lí Bezout :

Đặt \(f\left(x\right)=x^3-19x-30.\)Xét một số ước của 30 , ta được \(f\left(-2\right)=0\).

Ta chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x+2\right);f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)\)

\(x^2-2x-15\) nhận \(x=5\) làm nghiệm .

Do vậy \(f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

Chúc bạn học tốt ok

baulisemco
Xem chi tiết

Đa thức đã cho không phân tích thành nhân tử được

Lê Song Phương
2 tháng 1 lúc 5:57

*Đoán nghiệm sử dụng tính chất của đa thức:

 Ta dễ dàng nhận thấy đa thức \(P\left(x\right)=x^3+4x^2-19x+24\) không có nghiệm là \(\pm1\).

 Giả sử \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ dạng \(\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ\right)\), không mất tổng quát giả sử \(q>0\). Khi đó \(p|24\)\(q|1\) \(\Rightarrow q=1\).

 Khi đó do \(P\left(x\right)\) không có nghiệm là \(\pm1\) nên \(p\in\left\{\pm2,\pm3,\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

 Thử lại, ta thấy không có số \(p\) nào thỏa mãn \(\dfrac{p}{q}\) là nghiệm của P(x). Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm hữu tỉ \(\Rightarrow\) \(P\left(x\right)\) không thể phân tích thành nhân tử.

 * Chú ý rằng chỉ khi \(degP\left(x\right)\le3\) hoặc \(degP\left(x\right)⋮̸2\) thì từ P(x) không có nghiệm hữu tỉ mới suy ra được P(x) không phân tích được thành nhân tử nhé. Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}degP\left(x\right)\ge4\\degP\left(x\right)⋮2\end{matrix}\right.\) thì chưa chắc điều này đã đúng. VD: Đa thức \(Q\left(x\right)=x^4+4\) không có nghiệm hữu tỉ (nó thậm chí còn không có nghiệm thực) nhưng ta vẫn có thể phân tích thành nhân tử như sau:

 \(Q\left(x\right)=x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

Thu Thủy vũ
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
22 tháng 9 2018 lúc 16:13

\(x^3-5x^2-14x\)

\(=x^3+2x^2-7x^2-14x\)

\(=x^2\left(x+2\right)-7x\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-7x\right)\)

\(=x\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

\(x^3-7x-6\)

\(=x^3+x^2-x^2-x-6x-6\)

\(=x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+2x-3x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

\(x^3-19x-30\)

\(=x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30\)

\(=x^2\left(x-5\right)+5x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)\)

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 9:39

a ) \(x^3-7x-6=x^3-x-6x-6=x^3-x-6\left(x+1\right)\)

\(=x\left(x^2-1\right)-6\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left[x\left(x-1\right)-6\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left[\left(x^2-x-6\right)\right]=\left(x+1\right)\left[\left(x^2+2x-3x-6\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\right]=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

b )

\(x^3-19x-30=\left(x^3-9x\right)-\left(10x+30\right)=x\left(x^2-9\right)-10\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x-10\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

c )

\(a^3-6a^2+11a-6=\left(a-3\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right).\)

 

Nguyen Thi Thu Trang
Xem chi tiết
ran mori
Xem chi tiết
Ben 10
23 tháng 8 2017 lúc 21:58

x^3-19x-30 
=x^3-25x+6x-30 
=x(x^2-25)+6(x-5) 
=x(x+5)(x-5)+6(x-5) 
=(x-5)(x^2+5x+6) 
=(x-5)(x^2+2x+3x+6) 
=(x-5)[x(x+2)+3(x+2)] 
=(x-5)(x+2)(x+3)

Lê Anh Tú
23 tháng 8 2017 lúc 21:56

\(x^3-19x-30=x^3+2x^2-2x^2-4x-15x-30\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-15\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x-15\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

uzumaki naruto
23 tháng 8 2017 lúc 21:58

x^3 + 3x^2 - 3x^2 - 9x - 10x - 30

= x^2 ( x+3) - 3x ( x +3) -10(x+3)

=(x^2 -3x - 10)(x+3) 

=(x^2 - 5x + 2x -10)(x+3)

 =[x(x-5)+2(x-5)](x+3)

=(x-5)(x+2)(x+3)

Pham Nguyen Linh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:03

\(4x^4+4x^2+1=\left(2x^2+1\right)^2\)

\(9x^4-6x^2+1=\left(3x^2-1\right)^2\)

\(\dfrac{x^2}{9}-\dfrac{2}{3}x+1=\left(\dfrac{x}{3}+1\right)^2\)

\(x^2-25=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

Đỗ Đào Nguyên
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
10 tháng 9 2020 lúc 21:34

Ta có: \(x^2-19x-30=\frac{4x^2-76x-120}{4}\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left[\left(4x^2-76x+361\right)-481\right]\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left[\left(2x-19\right)^2-481\right]\)

                                          \(=\frac{1}{4}.\left(2x-19-\sqrt{481}\right).\left(2x-19+\sqrt{481}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 21:34

Nghiệm xấu nên phân tích khó :) Sửa thành x3 - 19x - 30 cho dễ

x3 - 19x - 30

= x3 + 3x2 - 3x2 - 9x - 10x - 30

= ( x3 + 3x2 ) - ( 3x2 + 9x ) - ( 10x + 30 )

= x2( x + 3 ) - 3x( x + 3 ) - 10( x + 3 )

= ( x + 3 )( x2 - 3x - 10 )

= ( x + 3 )( x2 + 2x - 5x - 10 )

= ( x + 3 )[ x( x + 2 ) - 5( x + 2 ) ]

= ( x + 3 )( x + 2 )( x - 5 )

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
10 tháng 9 2020 lúc 21:38

\(x^2-19x-30=\left(x-\frac{19+\sqrt{481}}{2}\right)\left(x-\frac{19-\sqrt{481}}{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa