Những câu hỏi liên quan
hà nguyễn
Xem chi tiết

\(a) f ( x ) = 2 x ^4 + 3 x ^2 − x + 1 − x ^2 − x ^4 − 6 x ^3\)

\(= ( 2 x ^4 − x ^4 ) − 6 x ^3 + ( 3 x ^2 − x ^2 ) − x + 1\)

\(= x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1\)

\(g ( x ) = 10 x ^3 + 3 − x ^4 − 4 x ^3 + 4 x − 2 x ^2\)

\(= − x ^4 + ( 10 x ^3 − 4 x ^3 ) − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(b) f ( x ) + g ( x ) = x ^4 − 6 x ^3 + 2 x ^2 − x + 1 − x ^4 + 6 x ^3 − 2 x ^2 + 4 x + 3\)

\(= ( x ^4 − x ^4 ) + ( − 6 x ^3 + 6 x ^3 ) + ( 2 x ^2 − 2 x ^2 ) + ( − x + 4 x ) + ( 1 + 3 )\)

\(= 3 x + 4\)

c)Có \(h ( x ) = f ( x ) + g ( x ) = 3 x + 4\)

\(Cho h ( x ) = 0 ⇒ 3 x + 4 = 0\)

\(⇒ 3 x = − 4\) 

\(⇒ x = − \frac{4 }{3} \)

Vậy  \(x=-\frac{4}{3}\) là nghiệm của \(h ( x ) \)

 
Bình luận (0)
Thảo Đỗ Phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 4 2023 lúc 7:48

P(-1) = 100.(-1)¹⁰⁰ + 99.(-1)⁹⁹ + 98.(-1)⁹⁸ + ... + 2.(-1)² + 1.(-1)

= 100 - 99 + 98 + ... + 2 - 1

= (100 - 99) + (98 - 97) + ... + (2 - 1)

= 1 + 1 + ... + 1 (50 chữ số 1)

= 50

Bình luận (0)
Thảo Đỗ Phương
22 tháng 4 2023 lúc 23:22

cần gấp mọi người ơi giúp mình với!!!

Bình luận (0)
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 23:41

Để tính giá trị của hàm số P(x) tại x = -1, ta thay x = -1 vào công thức của P(x):

P(-1) = 100*(-1)^100 + 99*(-1)^99 + 98*(-1)^98 + … + 2*(-1)^2 + (-1)

Lưu ý rằng (-1)^n sẽ là 1 nếu n là số chẵn và -1 nếu n là số lẻ. Vì vậy, các số hạng có số mũ chẵn sẽ được tính bằng 1 và các số hạng có số mũ lẻ sẽ được tính bằng -1.

Áp dụng công thức này vào biểu thức P(-1), ta có:

P(-1) = 1001 + 99(-1) + 981 + 97(-1) + … + 21 + (-1)(-1)

= 100 - 99 + 98 - 97 + … + 2 - 1

Đây là tổng của 100 số nguyên liên tiếp từ 100 đến 1, với dấu âm xen kẽ giữa các số hạng. Ta có thể nhận thấy rằng các số hạng liên tiếp luôn có hiệu số là -2. Vậy ta có thể tính tổng này bằng cách sử dụng công thức tổng của dãy số học hình bậc nhất:

S = (a1 + an)*n/2

Trong đó:

S là tổng của dãy sốa1 là số đầu tiên trong dãyan là số cuối cùng trong dãyn là số phần tử trong dãy

Ứng dụng công thức này vào bài toán, ta có:

S = (100 + 1)*50 = 5050

Vậy giá trị của hàm số P(x) tại x = -1 là 5050.

hihi

Bình luận (0)
Thảo Đỗ Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2023 lúc 23:37

Lời giải:
$P(1)=100.1^{100}+99.1^{99}+....+2.1^2+1$

$=100+99+98+...+2+1=100(100+1):2=5050$

Bình luận (0)
Marri
Xem chi tiết
Marri
Xem chi tiết
ST
15 tháng 8 2018 lúc 12:53

P(1)=100+99+...+2+1=\(\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5050\)

Bình luận (0)
thuy thu mat trang
1 tháng 6 2019 lúc 11:20

P(1)=5050                                                                                                                                                                                                                                       Hok tốt ~!!!!

Bình luận (0)

thay x=1 

ta có F(1)=100.1^100+99.1^99+98.1^98+...+2.1^2+1

=100+99+98+...+1

=1+2+..+98+99+100

=(100+1).100:2=5050

=>F(x)=5050

Bình luận (0)
Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 5 2019 lúc 18:04

Bài 1:

\(M\left(1\right)=a+b+6\)

Mà \(M\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b+6=0\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)( * )

\(\Rightarrow2a+2b=-12\) (1)

Ta có: \(M\left(-2\right)=4a-2b+6\)

Mà \(M\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow4a-2b=-6\)(2)

Lấy (1) cộng (2) ta được:

\(6a=-18\)

\(a=-3\)

Thay a=-3 vào (* ) ta được:

\(b=-3\)

Vậy a=-3 ; b=-3

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 5 2019 lúc 18:09

Bài 2:

a) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-2y}{8}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=5.8\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2y\right).x=40\)

Vì \(x,y\in Z\Rightarrow1-2y\in Z\)

mà \(40=1.40=40.1=5.8=8.5=\left(-1\right).\left(-40\right)=\left(-40\right).\left(-1\right)=\left(-5\right).\left(-8\right)=\left(-8\right).\left(-5\right)\)

Thử từng TH

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 5 2019 lúc 18:17

Bài 4: 

b) Ta có: \(x=99\Rightarrow100=x+1\)

Ta có: \(P\left(99\right)=x^{99}-\left(x+1\right).x^{98}+\left(x+1\right)x^{97}-...+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-...+x^2+x-1\)

\(=x+1\)(1)

Thay x=99 vào (1) ta được:

\(P\left(99\right)=99+1\)

\(=100\)

Bình luận (0)
Mint chocolate
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 6 2019 lúc 15:12

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
23 tháng 6 2019 lúc 15:15

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
23 tháng 6 2019 lúc 15:17

TL:

bài 4:

<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6

<=>6n+6

<=>6(n+1)

mà 6(n+1)\(⋮\) 6

=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Vân Anh
20 tháng 7 2016 lúc 18:30

giúp mình nhanh nha

Bình luận (0)
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
3 tháng 8 2016 lúc 19:14

A(x) = x99 - 100x98 + 100x97 - 100x96 + ... + 100x+1

= x99 - ( 99+1) x98-( 99+1) x97- ( 99+1) x96+...+ ( 99+1) x+1

Thay 99=x ta được:

A(x) = x99 - ( x+1) x98 + (x+1) x97 - ( x+1) x96 +...+ ( x+1)

       = x99 - x99 - x98 + x98 - x97 + x97 - x96 +...+ x2 +x -1

       = x-1

Thay x=99 vào đa thức A(x) ta được :

A(99) = 99-1

          = 98

Vậy tại x= 99 thì giá trị của A(x) = 98

Bình luận (0)
thanh ngọc
3 tháng 8 2016 lúc 20:14

\(A\left(x\right)=x^{99}-100x^{98}+....+100x-1\)

\(=x^{99}-99x^{99}+99x^{98}-99x^{97}+...+99x+x-1\)

\(=x^{98}\left(x-99\right)-x^{97}\left(x-99\right)+x^{96}\left(x-99\right)+..+x\left(x-99\right)-x-1\) 

thay \(A\left(x\right)=99\)  ta có: 

\(A\left(99\right)=99^{98}\left(99-99\right)-99^{97}\left(99-99\right)+...+99\left(99-99\right)-99-1\)

\(=99^{98}.0-99^{97}.0+99^{96}.0-...+99.0-99-1\)

\(=0-0+0-...-0+99-1\)

\(=99-1\)

\(=98\)

Bình luận (0)