Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 12:34

Đáp án D

Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3

RCO3  RO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2  = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)

CO2 = 0,15 mol    

Ta có: nNaOH = 0,075 mol

ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.

mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 16:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 3:45

Đáp án C

Ta có:

M + 62,2 = 18,8/0,1 = 188 M = 64

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 21:51

Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và kim loại A. (x, y > 0)
PT theo khối lượng hỗn hợp:
65x + Ay = 1,7 (I)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
x//////2x///////////x///////////x
A + 2HCl → ACl2 + H2
y/////2y//////////y//////////y
nH2 = 0,03 (mol)
=> x + y = 0,03 (II)
nA = 1,9/A
nHCl = 0,1 (mol)
=> 1,9/A < 0,05
=> A > 38 (*)
Từ (I) và (II) có hệ phương trình, biến đổi hệ ta được:
y(65 – A) = 0,25
=> y = 0,25/(65 – A) => A < 65
Vì y < 0,03
=> 0,25/(65 – A) < 0,03
=> A < 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của A
38 < A < 56
=> A là Ca (40)

Trọng Nhân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 20:42

undefined

Lan Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 8 2023 lúc 7:00

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NO_3^-}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cu^{2+}}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{H^+}=0,5.1,8=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{NO}=\dfrac{n_{H^+}}{4}=\dfrac{0,9}{4}=0,225\left(mol\right)\)

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại \(\Rightarrow\) Cu và Fe \(\Rightarrow\) \(Fe^{2+}\)

Bảo toàn e:

\(2n_{Fe.pứ}=3n_{NO}+2n_{Cu^{2+}}\)

\(\Rightarrow n_{Fe.pứ}=0,4375\left(mol\right)\)

Có: \(a-m_{Fe.pứ}+m_{Cu}=m_{hh.kl}=0,5\)

\(\Leftrightarrow a-0,4375.56+64.0,1=0,5\\ \Rightarrow a=18,6\)