Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Phong
Xem chi tiết
Chu Văn Long
26 tháng 9 2016 lúc 23:47

\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{x^2y^2z^2}\)(1) với x+y+z=0. Bạn quy đồng vế trái (1) dc \(\frac{x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2}{x^2y^2z^2}=\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2-2\left(x+y+z\right)xyz}{x^2y^2z^2}\)

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 11:03

b: Để N là số nguyên dương thì \(\sqrt{x}-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

mà x là số nguyên

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x>9\end{matrix}\right.\)

khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:31

1/ a/ \(\sqrt{\left(6+2\sqrt{5}\right)^3}-\sqrt{\left(6-2\sqrt{5}\right)^3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^6}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^6}\)

\(=\left(\sqrt{5}+1\right)^3-\left(\sqrt{5}-1\right)^3\)

\(=32\)

b/ \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{3}+1\)

alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:35

Câu 3/ \(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}\)

\(< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{4}}}}}=2\)

Ta lại có:

\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+\sqrt{2}}}}}>\sqrt{2}>1\)

\(\Rightarrow1< A< 2\)

Vậy \(A\notin N\)

alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 15:52

Câu 2/ Ta có:

\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=4-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)}{2}=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3.\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(8-x^2\right)^2}{4}=8-2\sqrt{3}+2.\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}=8-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)^2=32\)

Ta có:

\(x^4-16x^2+32=\left(x^4-16x^2+64\right)-32\)

\(=\left(x^2-8\right)^2-32=32-32=0\)

Vậy \(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}\) là nghiệm của phương trình đã cho.

Minh Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 9 2016 lúc 18:44

Đặt \(\hept{\begin{cases}1\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^n}=a\:\left(a\ge\sqrt{3+2\sqrt{2}}\right)\\\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^n}=b\:\left(b\ge\sqrt{3-2\sqrt{2}}\right)\end{cases}}\)

Ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}a+b=6\\ab=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}a=3+2\sqrt{2}\\b=3-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

<=> n = 2

khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
Itami Mika
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Lầy Văn Lội
23 tháng 7 2017 lúc 19:16

\(\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^n-\left(2-\sqrt{3}\right)^n}{2\sqrt{3}}=\frac{A+B\sqrt{3}-A+B\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}=B\)( A,B thuộc Z )

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 16:54

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:00

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)

Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 17:03

7)Ta có:abcabc=100000a+10000b+1000c+100a+10b+c=100100a+10010b+1001c

=11(9100a+910b+91c)\(⋮11\)

Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 11(đpcm)