có 26,4g hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Lấy hỗn hợp hòa tan với HCl dư thu được 6,72l khí. xác định thành phần phần trăm( theo khối lượng) của mỗi loại trong hỗn hợp
Giúp với
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và sắt vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí (đktc). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng. c. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích thay đổi không đáng kể).
Bài 3: Cho 10g hỗn hợp bột sắt, nhôm, đồng vào dd HCl dư, người ta thu được 1,7g chất không tan và 5,6 (l) khí đktc. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giúp mik với ạ
1,7 gam chất không tan là Cu
=> \(\%m_{Cu}=\dfrac{1,7}{10}.100=17\%\)
Fe+ 2HCl ---------> FeCl2 + H2 ;
2Al + 6HCl ---------> 2AlCl3 + 3H2
Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=10-1,7\\x+\dfrac{3}{2}y=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100=56\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10}.100=27\%\)
Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{10,2}.100=47,06\%\\ \%m_{Al}=52,94\%\\ n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=0,2.2+0,3.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
Hòa tan 11,3g hỗn hợp gồm Zn và Mg vào đúng dịch HCl vừa đủ tạo thành 6,72l khí hiđro thu đc ở đktc. a) Tính khối lượng mõi kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính thành phần phần trăm mỗi kim loại c) Lượng khí H này có thể khử tối đa bao nhiêu sắt (III) oxit
\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ b.\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{11,3}=57,52\%;\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\\ c.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ TheoPT:n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
Hòa tan 3,040 gam hỗn hợp bột sắt và đồng trong dung dịch HNO3 loãng thu
được 0,896 lit khí NO (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định thành phần phần trăm về
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Fe+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
\(n_{NO}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Đặt x và y là số mol Fe và Cu trong hỗn hợp ta có hệ pt:
56x + 64y = 3,04
\(x+\dfrac{2y}{3}=0,04\)
→ x= 0,02 , y= 0,03
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{3,04}.100=36,8\%\)
%m Cu= 100 – 36,8= 63,2%.
hòa tan 8,4 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí h2 .nếu hòa tan 2,75 gam kim loại M thì không dùng hết 9,125 gam axit HCl.
1.xác định kim loại M
2.tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan 20,65 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe bằng dd axit H2SO4 loãng dư thu được 16,24 lít khí hidro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp, tính khối lượng axit đã phản ứng và khối lượng muối sinh ra
n Al = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 27a + 56b = 20,65(1)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
a...........1,5a............0,5a............1.5a..(mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b...........b..............b............b......(mol)
=> n H2 = 1,5a + b = 0,725(2)
Từ 1,2 suy ra a = 0,35 ; b = 0,2
Suy ra :
%m Al = 0,35.27/20,65 .100% = 45,76%
%m Fe = 100% -45,76% = 54,24%
m H2SO4 = (1,5a + b).98 = 71,05 gam
m muối = m kim loại + m H2SO4 -m H2 = 20,65 + 71,05 -0,725.2 = 90,25 gam
Hoà tan hết 25g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và đồng bằng 500ml dd HCl thu được 4,48 lít khí (đktc).
a, Tính khối lượng kim loại từng hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.
c, Dùng toàn bộ khí H2 thu được đem khử hoàn toàn 1 lượng sắt oxit vừa đủ là 11,6g.Xác định công thức hoá học của oxit sắt.
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\\
m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\
m_{Cu}=25-11,2=13,8g\\
b,\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{25}\cdot100=44,8\%\\
\%m_{Cu}=100-44,8=55,2\%\)
c, Gọi CTHH của sắt là \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[t^0]{}xFe+yH_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}:y\\ \Leftrightarrow\dfrac{11,6}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{y}\\ \Leftrightarrow11,6y=11,2x+3,2y\\ \Leftrightarrow11,6y-3,2y=11,2x\\ \Leftrightarrow8,4y=11,2x\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8,4}{11,2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
Khi hoà tan 24,4 gam hỗn hợp đồng và sắt trong dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí nitơmonooxit (đktc). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}\\n_{Fe}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=24,4\\2x+3y=\dfrac{6,72}{22,4}.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,285\\y=0,11\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=74,75\%\\\%m_{Fe}=25,25\%\end{matrix}\right.\)