Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:44

nHNO3=0.08(mol)

Do sau phản ứng,dd làm quỳ hóa đỏ->axit dư

mCa(OH)2=0.74(g)

nCa(OH)2=0.01(mol)

PTHH:A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O(1)

2HNO3+Ca(OH)2->Ca(NO3)2+2H2O(2)

Theo pthh nCa(NO3)2=nCa(OH)2->nCa(NO3)2=0.01(mol)

mCa(NO3)2=1.64(g)

mA(NO3)3=6.48-1.64=4.84(g)

nHNO3(2)=2 nCa(OH)2->nHNO3(2)=0.02(mol)

nHNO3(1)=0.06(mol)

theo pthh nA(NO3)3=1/3 nHNO3->nA(NO3)3=0.02(mol)

MA(NO3)3=4.84:0.02=242

->MA=242-14*3-16*9=56(g/mol)

->Kim loại A là Fe

 

hoàng phạm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 15:26

Gọi công thức oxit kim loại là M2O3: 
nHNO3=0.2*0.4=0.08(mol) 
m(Ca(OH)2)=50*1.48/100=0.74(g) 
=>nCa(OH)2=0.74/74=0.01(mol)
PTHH: M2O3+6HNO3=>2M(NO3)3+3H2O 
               1/75    0.08              2/75
=>nM(NO3)3(đầu)=2/75(mol) 

2M(NO3)3+3Ca(OH)2=>3Ca(NO3)3+2M(OH)3 

   1/150             0.01                0.01
nCa(NO3)2=0.01(mol) 
nM(NO3)3(pư)=0.01*2/3=1/150(mol) 
nM(NO3)3(dư)=2/75-1/150=0.02(mol) 
Vậy sau phản ứng còn lại muối Ca(NO3)2 và M(NO3)3. 
mCa(NO3)2=0.01*164=1.64(g) 
mM(NO3)3=0.02*(M+186) m=mCa(NO3)2+mM(NO3)3=6.48 
<=>0.02*(M+186)=4.84 
<=>0.02M=1.12 
<=>M=56 
Vậy công thức oxit ban đầu là Fe2O3.

cChúc em học tốt!!

hoàng phạm
17 tháng 9 2016 lúc 16:44

Sao lại goik là M2O3 hả anh giải rõ hộ em với với còn phần b mà anh

Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
bao pham
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:12

Gọi CT của oxit : RO

   n RO = a ( mol )

PTHH:

  RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O

    a--------a------------------a

theo pthh:

n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )

Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )

 => m dd H2SO4 20% = 490a ( g )

BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )

   Lại có :

     n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a

=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)

\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

    Vậy CT: MgO

Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:54

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$R_2O_3 + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_3} = 2n_{R_2O_3}$
$\Rightarrow \dfrac{65}{R + 35,5.3} = \dfrac{32}{2R + 16.3}.2$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$