HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào
A. Vị trí các điểm M, N.
B. Hình dạng đường đi từ M đến N.
C. Độ lớn của điện tích q.
D. Cường độ điện trường tại M và N.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
B. Hình dạng của đường đi MN.
C. Độ lớn điện tích q.
D. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
A. Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. Tỉ lệ thuận với tốc độ di chuyển.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Biết rằng, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng 2 α 3 và diện tích tam giác SAB bằng α 2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng
D. 2 α
Bạn hàng của Nhật Bản là
A. Các nước phát triển.
B. Các nước đang phát triển.
C. Năng suất lao động thấp.
D. Các nước phát triển và đang phát triển.
Tính giới hạn I = lim 2 n ( 3 - n ) + 1 1 + 3 + 5 + . . + ( 2 n - 1 ) .
A. I = 2
B. I = 1
C. I = -2
D. I = -3