Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Đỗ Việt Dũng
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
26 tháng 1 2018 lúc 20:31

câu a)

\(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}=\frac{a+8}{5}\)

Để \(\frac{a+8}{5}\in Z\)thì \(a+8\)phải là bội của 5

Suy ra \(a+8\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Suy ra \(a\in\left\{-7;-9;-3;-13\right\}\)

Hết 

Câu 2 tương tự nha

Đỗ Việt Dũng
26 tháng 1 2018 lúc 20:43

bạn làm hộ mink câu b được không đúng mình k cho

Lê Nhật Khôi
26 tháng 1 2018 lúc 21:01

Đây câu b)

Ta có: 

\(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

=\(\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a+\left(-8\right)}{a+3}\)

\(\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}\)(1)

Để (1) thuộc Z thì 10 là bội của a+3

Tức a+3 là ước của 10

Khúc sau dễ rồi đấy bn.

Với lại cái khúc tìm x bạn phải kẻ bảng . Hồi nãy mik làm tắt

Hàn Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
19 tháng 7 2020 lúc 15:00

Bg

Ta có: \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}\inℤ\)(với a \(\inℤ\))

=> \(\frac{2a+8}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+8-a}{5}\)

                                  \(=\frac{2a-a+8}{5}\)

                                  \(=\frac{a+8}{5}\)

Vì \(\frac{a+8}{5}\)\(\inℤ\)mà 8 chia 5 dư 3

=> a chia 5 dư 2

=> a = 5k + 2  (với k \(\inℤ\))

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
17 tháng 6 2017 lúc 14:54

\(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+5-a}{5}=\frac{a+5}{5}=\frac{a}{5}+1\)

Mà 1 là số nguyên nên để \(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}\)nguyên thì \(a⋮5\)\(\Rightarrow a\in\left\{...;-10;-5;0;5;10;....\right\}\)

Fan T ara
17 tháng 6 2017 lúc 14:58

\(\frac{2a+5}{5}\) - \(\frac{a}{5}\)\(\frac{2a+5-a}{5}\)\(\frac{a-5}{5}\)  là số nguyên

<=> a-5 chia hết cho 5

=>  a-5 thuộc B(5)= 5k( k thuộc Z)

=> a = 5k+5

k cho mik nha mik chưa có điểm

Người iu JK
Xem chi tiết
Phương An
26 tháng 1 2017 lúc 15:30

\(M=\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}=\frac{-6a-8}{a+3}=\frac{-6a-18+10}{a+3}=\frac{10}{a+3}-\frac{6\left(a+3\right)}{a+3}=\frac{10}{a+3}-6\)

\(M\in Z\Leftrightarrow\frac{10}{a+3}\in Z\Leftrightarrow10⋮a+3\Leftrightarrow a+3\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\Leftrightarrow a\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Lê Thị Linh
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
17 tháng 9 2017 lúc 8:24

\(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+5-a}{5}=\frac{a+5}{5}=\frac{a}{5}+1\)

Để số đó nguyên thì phải chia hết cho 5 thôi

=> a là bội của 5 <=> có vô số nghiệm

LÊ PHƯƠNG UYÊN
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
23 tháng 4 2019 lúc 8:50

Ta có \(M=\frac{2a+8}{5}+\frac{-a-7}{5}=\frac{2a+8-a-7}{5}=\frac{a+1}{5}\)

Để \(M\inℤ\Leftrightarrow\frac{a+1}{5}\inℤ\Leftrightarrow a+1⋮5\Leftrightarrow a+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau :

a+11-15-5
a0-24-6

Vậy \(a\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Nguyen Ngoc Van
Xem chi tiết
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
14 tháng 10 2016 lúc 16:12

Ta có: \(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}=\frac{2a+5-a}{5}=\frac{a+5}{5}=\frac{a}{5}+1\) => a \(⋮\) 5 => a \(\in\) B(5)

Vậy để \(\frac{2a+5}{5}-\frac{a}{5}\) nguyên thì a \(\in\) B(5)