Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Le Thi Viet Chinh
Bài 1:Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau đây và sửa lại cho đúng1.Với sự đấu tranh kiên trì,với tấm lòng yêu nước sâu sắc,đã đem lại tự do cho dân tộc2.Với tư cách kinh đô,thủ đô,trung tâm chính trị hành chính của đất nước trong hàng nghìn năm và hiện đang đảm trách vai trò này được coi là đặc điểm lớn nhất của Thăng Long-Hà Nội3.Nàng ném chiếc ly bằng sứ vào chiếc gương trong bồn rửa mặt vỡ tan4.Từ khu đất hoang,ông Cao-một cựu chiến binh ở Hưng Yên5.Với những lỗi lầm đã chót gây ra cho Dế Choắ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:19

 

1.Với tư cách kinh đô-thủ đô,trung tâm chính trị, hành chính của đất nước trong hàng nghìn năm và hiện đang đảm trách vai trò này được coi là đặc điểm lớn nhất của Thăng Long-Hà Nội.

 => theo mình là thiếu CN , thêm vào đầu câu là Hà Nội

2.Ông ấy đã mang đến cho những mảnh đời bé nhỏ sự mênh mông vô tận của tình yêu thương ấm áp.

Theo mình sửa từ của => những

Võ Thị Giang
21 tháng 7 2016 lúc 12:49

1 thiếu chủ ngữ

hà nội với tư cách kinh đô thủ đô trung tâm chính trị hành chính đất nước trong hàng nghìn năm và hiện đang đảm trách vai trò này được coi  là đắc điểm lớn nhất của thăng long hà nội

2 thiếu vị ngữ 

ông ấy đã mang đến cho những mảnh đời bé nhỏ sự mênh mông vô tận của tình yêu thương ấm áp cho những trẻ em nghèo mồ côi cha mẹ

Phạm Thu Hằng
21 tháng 7 2016 lúc 11:04

câu 1 thiếu chủ ngữ đâu phải là lỗi sai đâu bn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 14:06

Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: B

02.HảiAnh Bùi Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn tiên
Xem chi tiết
Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 4:39

Chọn đáp án: A

Vương Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:18

Tham khảo
Hiện nay, đảng và nhà nước Việt Nam đang có nhiều chính sách hỗ trợ cho vùng nông thôn nhằm nâng cao đời sống và thu nhập của người dân nơi đây. Một số chính sách đó bao gồm:
1. Chính sách về nông nghiệp: Đây là một trong những chính sách quan trọng nhất đối với vùng nông thôn. Nhà nước đã đầu tư vào các dự án phát triển nông nghiệp, cải thiện hạ tầng, nâng cao chất lượng giống cây trồng, gia súc, gia cầm, đưa công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp.
2. Chính sách về giáo dục: Nhà nước đã đầu tư vào giáo dục để nâng cao trình độ dân trí và giáo dục nghề nghiệp cho người dân nông thôn.
3. Chính sách về y tế: Nhà nước đã đầu tư vào hệ thống y tế để cải thiện sức khỏe cho người dân nông thôn.
4. Chính sách về phát triển kinh tế: Nhà nước đã đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người dân nông thôn.
Đô thị hóa đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Đô thị hóa đã đem lại nhiều lợi ích cho người dân như cải thiện hạ tầng, giáo dục, y tế, kinh tế, văn hóa, giải trí, v.v. Tuy nhiên, đô thị hóa cũng gặp phải nhiều thách thức như ô nhiễm môi trường, tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực, v.v.

Long
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 15:31

Câu 1:  Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào? Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của của tác phẩm đó?

văn bản : Chiếu dời đô

tác giả : Lý Công Uẩn

hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó : năm 1010 , Lý Công Uẩn viết bài chiếu tỏ ý dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Câu 2:  Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?

Có ý nghĩa : Phản ánh khát vọng của n/d về 1 đất nước độc lập , thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự lực , tự cường của dân tộc.
Câu 3. Tác phẩm em nêu tên được viết theo thể loại nào? Trình bày đặc điểm của thể loại đó?

thể loại : Chiếu

đặc điểm : là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

+ được viết bằng văn vần , văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.

+ được công bố và đón nhận 1 cách trang trọng.
Câu 4:  
a) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau:
(1) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

=> Câu cảm thán 

(2) Các khanh nghĩ thế nào?

=> Câu nghi vấn ( hỏi ý kiến của các quan )
b) Mỗi câu trên thực hiện hành động nói nào?

(1) hành động trình bày 

(2) hành động hỏi
c) Kết thúc văn bản bằng hai câu như vậy có tác dụng gì?

=> tác dụng : kết thúc văn bản một cách nhẹ nhàng , thể hiện sự cởi mở của Lý Công Uẩn và mang tính dân chủ .
Câu 4:  Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?

Vì văn bản thể hiện khát vọng , sự mong muốn của Lý Công Uẩn cho một đất nước phát triển và giàu mạnh . Văn bản đã nêu lên điều mà nhà vua muốn làm đó là : dời đô , việc này có rất nhiều lợi ích cho đất nước , cải thiện đất nước Việt Nam ta hơn.
Câu 5 và Câu 6 em tự làm nhe.