“Với lời lẽ hùng hồn và sắc bén, cả ba tác phẩm “Chiếu dời đô", “Hịch tướng sĩ"
và “Nước Đại Việt ta" đều thể hiện một tỉnh thần yêu nước sâu sắc; ý chí tự cường, tự
tôn dân tộc; khát vọng độc lập của Đại Việt"
Qua ba tác phẩm, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Cho đoạn văn sau: “ Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!”
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Luận điểm của đoạn văn trên là gì?
A. Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc.
B. Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc.
C. Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rấy xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!
(Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc)
Em hãy chứng minh ý chí khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất hùng cường và khí phách của dân tộc đại Việt đang trên Đà lớn mạnh qua văn bản "Chiếu dời đô" của lí công uẩn(giới hạn 150 chữ
Qua văn bản nước đại việt ta em hãy làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào tự tôn dân tộc của Nguyễn Trãi
Câu nào sau đây nhận định đúng nhất về nội dung và ý nghĩa của chiếu dời đô?
A.Thể hiện sự căm thù giặc sâu sắc.
B.Phản ánh khát vọng của nha vua và nhân dân về một đất nước độc lập,thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển.
C.Ca ngợi sự sáng suốt của nhà vua trong việc lựa chọn kinh đô.
Ai rảnh kết bạn với mik nhá :Đ
Đọc đọan văn và trả lời các câu hỏi từ 13 – 15:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.”
(Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
A. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
B. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng
C. Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt thanh điệu
D. Tiếng Việt là một thứ tiếng uyển chuyển trong cách đặt câu
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Móc xích
Có ý kiến cho rằng:'' Văn học cổ nước ta thể hiện lòng nồng nàn yêu nước và tinh thần tự haò dân tộc sâu sắc''.Dựa vào những tác phẩm văn học cổ mà em đã học và đọc thêm,hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
:)))))))Cho mình bài làm nha!!^-^