khi nào thì chúng ta nên tách số ra ví dụ như 25a2 - 4b2 - 20ab
1.Vì sao phải thu hoạch những cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ?
2.Những loại cây nên bấm ngọn?cho 5 ví dụ?
3.những loại cây nào nên tỉa cành?cho 5 ví dụ?
vì sao chúng ta nên sống giản dị ? lấy 2 ví dụ
Tham khảo:
- Giản dị giúp con người đỡ tốn thời gian , sức lực vào những việc không cần thiết và luôn được mọi người cảm thông, giúp đỡ
- Sống giản dị đem lại bình yên và hạnh phúc cho gia đình
- Giản dị tạo ra cái đẹp trong cuộc sống
- Góp phần tạo ra mối quan hệ chan hòa, thân thiện với nhau , tránh được thói hư tật xấu
2 ví dụ
+ không xa hoa lãng phí
+ không cầu kì, kiểu cách
sống dản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh điều kiện của gia đình xã hội
VD:Bác Hồ,....
Tục ngữ có 1 số câu khi đọc nên tưởng chúng mâu thuẫn, thực chất chúng bổ xung ý nghĩa cho nhau. Lấy 2 ví dụ
Vd 1: - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân
- Cái nết đánh chết cái đẹp
Vd2: - Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Trả lời:
VD1:
+ Học thầy chẳng tày học bạn.
+ Không thầy đố mày làm nên.
VD2:
+ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
+ Không đi thì không biết xứ đông
Đi thì khốn khổ thân ông thế này.
Còn một số câu nữa như:
VD3:
+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp
VD4:
+ Ăn vóc học hay.
+ Có ăn có mặc có khác.
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
- Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
- Cái nết đánh chết cái đẹp
- Ăn vóc học hay
- Học thầy chẳng tày học bạn
- Không thầy đố mày làm nên
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Không đi thì không biết xứ đông
Đi thì khốn khổ thân ông thế này
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Nhất nghệ tinh nhất thân vinh Bách nghệ tinh nhất thân vinh
- Một nghề thì sống, đống nghề thì chết
a) Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhan số đó với 2 .
Ví dụ : 37:0,5 = 37.2= 74
102 : 0,5 = 102 . 2 = 204
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy ?
b) Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia cho 0, 25 ; cho 0,125 . Cho các ví dụ minh hoạ
a) vì 0,5=10/5=2
b)0,25=100/25=4
0,125=1000/125=8
5:0,25=20; 5.4=20
5:0,125=40; 5.8=40
a) a:0,5=a:1/2=a.2
Vì 37:0,5 = 37:1/2 = 37.2 = 74
102:0,5 = 102: 1/2 = 102.2= 204
b) a:0,25 = a:1/4= a.4
a:0,125 = a:1/8 = a.8
Ví dụ: 32: 0,25 = 32:1/4 = 32.4 = 128
124:0,125 = 124.8 = 992
Câu 12: Hãy lấy 2 ví dụ về các hiện tượng có xuất hiện mômen lực
Câu 13: Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào,sau khi vật nhiễm điện thì vật sẽ mang những loại điện tích nào?
Câu 14: Khi đặt 2 vật nhiễm điện gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra.Giải thích?
Câu 15: Thanh thủy tinh khi cọ xát vào mảnh lụa khô thì mang điện tích dương.Cọ sát vào mảnh vải dạ len thì mang điện tích âm.Hãy giải thích tại sao?
Helpp mee vớii!!
*Tham khảo:
12.
VD:
1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.
2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.
13.
- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.
14.
- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.
15.
Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.
6x 2 + 2x(8 – 3x) – 7 = 25 b) (x + 5) 2 – (x – 3)(x + 4) = 0 c) (x + 7) 2 – (x + 1)(x – 2)=0 giúp với ạ
Bài 1: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0.
Nếu B(x) > 0 thì ta suy ra điều gì? Hãy cho ví dụ minh họa và giải
ví dụ trên?
a) 8x 2 + 2x(5 – 4x) – 9 = 21
Bài 2: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0.
Nếu A(x) > 0 thì ta suy ra điều gì? Hãy cho ví dụ minh họa và giải
ví dụ trên?
Khi viết phân số ví dụ như :a/b thì phải cần điều kiện như thế nào
Ai tích mk tích lại cho nhưng phải ghi lời giải ra nhé
b khác 0 ; viết bản đẹp chắc thế
Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào nhau( ví dụ: gạo bị lẫn sạn) Em hay trao đổi vs ng thân trông gia đình ,bn bè hoặc tìm hiểu qua internet....và kể tên 1 số trường hợp các chất bị trôn lẫn chất khác. Ng ta đã tách các chất đó ra khỏi nhau như thế nào ? Quá trình tách đó dựa vào những tính chất vật ly nào của chất ?
Nhôm bị trộn lẫn với gỗ và sắt.
Cách tách: lấy nam châm hút hết sắt ra. Sau dó cho hỗn hợp này vào nước. Gỗ nổi lên và vớt gỗ ra. Ta tách đk hỗn hợp. Cách tách trên dựa vào tính chất nổi của gỗ và tính hút 1 số vật của nam châm.
Một hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước.
Cách tách: cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu nổi ở trên và nước ở phía dưới, mở khóa phễu chiết, tách nước ra trước sau đó đến dầu hỏa, ta được nước và dầu hỏa riêng biệt. dựa vào tính chất ko tan trong nước của dầu hoả.
Các bn ơi giúp mình vs mai mình nộp bài rồi
Muốn tính lũy thừa khác cơ số và khác mũ số ta lm như thế nào.
Mn giải thích giúp mk ví dụ như 8^3 . 4^2 và tại sao lại ra kết quả như z.
VD: \(8^3.4^2=\left(2^3\right)^3.\left(2^2\right)^2\)
\(=2^9.2^4\)
\(=2^{13}\)
Học tốt nha!!!