So sánh các từ ở phần a & phần b, chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng:
a) đu đủ, chôm chôm, cào cào, ba ba, châu chấu
b) đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
2.Ở bài 2 , các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" có đồng nghĩa ko ? Vì sao? Cảnh bài này góp phần thể hiện tâm trạng con người ntn?
3. Sưu tầm 1 số câu ca dao có hình thức so sánh " bao nhiêu ...bấy nhiêu" .Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh và hình thức so sánh trong bài 3 .
2, các từ ngữ " chiều chiều" và " chín chiều" ko đồng nghĩa , Vì :
- Chiều chiều kết hợp với ra đứng ngõ sau : Khung cảnh heo hút ,lặng im trong buổi xế chiều .
- Chín chiều : thể hiện ''nhiều bề'' , thể hiện nỗi lòng sầu khổ , buồn man mác .
=> Thể hiện nỗi bi sầu , khổ đau , cô đơn của người phụ nữ thời pk khi xa quê , xa mẹ .
3,
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Hình thức so sánh : Ngang bằng .
- Y/n : Mỗi tấc đất là 1 tấc vàng , tấc bạc , nó rất quý giá . Phải trân trọng , phát triển , bảo vệ nó nên màu mỡ . Nhờ thế , ta có thể thu đc nhiều thành quả tốt đẹp . Hãy chăm chỉ , kiên trì , đừng để cơ hội vụt mất khỏi bàn tay ta .
~Duong~
I. PHẦN VĂN BẢN: Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh.
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.
so sánh các phân số: a, 12 phần 19 và 22 phần 33
\(\dfrac{22}{33}=\dfrac{22:11}{33:11}=\dfrac{2}{3}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 57
\(\dfrac{12}{19}=\dfrac{12*3}{19*3}=\dfrac{36}{57}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2*19}{3*19}=\dfrac{38}{57}\)
Vì \(36< 38\) nên\(\dfrac{36}{57}< \dfrac{38}{57}\)
Vậy \(\dfrac{12}{19}< \dfrac{22}{33}\)
\(\dfrac{22}{33}\)=\(\dfrac{22:11}{33:11}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{2\times6}{3\times6}\)=\(\dfrac{12}{18}\)>\(\dfrac{12}{19}\)
thyền chúng tôi đến khói sóng ban mai [ ở bài sông nước Cà Mau ]
a, Tìm phó từ
b, Nêu nội dung đoạn văn
c, Tìm các phép so sánh, nhân hóa
Nêu tác dụng của các biện pháp so sánh, nhân hóa.
Làm cho cảnh thiên nhiên sinh động tươi đẹp,giàu sức sống
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích gì?
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích nêu lên được cái khó khăn mà cũng là cái khao khát của kẻ yêu văn quyết tìm cho được tinh thần thơ mới.
Hãy tìm từ so sánh có thể thêm vào các câu trên ở bài 3
– Quả dừa giống như đàn lợn ...
Quả dừa tựa đàn lợn ...
Quả dừa nhìn y như đàn lợn ...
Quả dừa chẳng khác chi đàn lợn ...
– Tàu dừa như chiếc lược ...
Tàu dừa trông như chiếc lược ...
Tàu dừa giống hệt chiếc lược ...
Tàu dừa chẳng khác chi chiếc lược ...
Exercise 4. so sánh các tính từ ở dạng so sánh hơn và so sánh nhất
Cheap (rẻ)
Cold (lạnh)
Thin (gầy)
Good (tốt)
Fast (nhanh)
Big (to)
High (cao)
Long (dài)
Pretty (xinh xắn)
Heavy (nặng)
Narrow (hẹp, nhỏ)
Nice (đẹp)
Happy (hạnh phúc)
Dry (khô)
Big (to)
Thin (gầy)
Good (tốt)
Old (già)
Near (gần)
Bad (tệ)
Fat (béo)
Ugly (xấu xí)
Clever (thông minh)
Close (gần)
Safe (an toàn)
Far (xa)
Large (rộng)
Noisy (ồn ào)
Little (ít)
Much (nhiều)
Funny (buồn cười)
Fat (béo)
Cheap (rẻ)
Lazy (lười)
Cheap (rẻ) - cheaper - the cheapesy
Cold (lạnh) - colder - the coldest
Thin (gầy) - thinner - the thinnest
Good (tốt) - better - the best
Fast (nhanh) - faster - the fastest
Big (to) - bigger - the biggest
High (cao) -higher - the higest
Long (dài) - longer - the longest
Pretty (xinh xắn) - prettier - the prettiest
Heavy (nặng) - heavier - the heaviest
Narrow (hẹp, nhỏ) - narrower - the narrowest
Nice (đẹp) - nicer - the nicest
Happy (hạnh phúc) - happier - the happiest
Dry (khô) - drier - the driest
Big (to) - bigger - the biggest
Thin (gầy) - thinner - the thinnest
Good (tốt) - better - the best
Old (già) - older - the oldest
Near (gần) - nearer - the nearest
Bad (tệ) - worse - the worst
Fat (béo) - fatter - the fattest
Ugly (xấu xí) - uglier - the ugliest
Clever (thông minh) - cleverer - the cleverest
Close (gần) - closer - the closest
Safe (an toàn) - safer - the safest
Far (xa) - farther - the farthest
Large (rộng) - larger - the largest
Noisy (ồn ào) - noisier - the noisiest
Little (ít) - less - the least
Much (nhiều) - more - the most
Funny (buồn cười) - funnier - the funniest
Fat (béo) - fatter - the fattest
Cheap (rẻ) - cheaper - the cheapest
Lazy (lười) - lazier - the laziest
Bài 1 So sánh các phân số bằng cách thuận tiện nhất a 1 phần 2 và 3 phần 4 b 5 phần 4 và 15 phần 20 c 5 phần 7 và 7 phần 5
Bài 2 không quy đồng mẫu số hãy so sánh
a 13 phần 15 và 12 phần 17 b 27 phần 32 và 21 phần 35
Co j góc lệch cùng trời cuối đất cú mèo