Lò xo treo thẳng đứng. Vị trí gia tốc bằng gia tốc trọng trường?
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo với vị trí lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa, sau khoảng thời gian ngắn nhất π / 60 s thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 .Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì là
A. π / 20 s
B. π / 60 s
C. π / 30 s
D. π / 15 s
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 2 cm rồi thả nhẹ ( không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy π2=10, g = 10m/s2. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là
A. 0,10s
B. 0,20s
C. 0,13s
D. 0,05s
Tần số góc của dao động là:
Lò xo không dãn tức là lò xo bị nén, là khoảng thời gian vật đi từ vị trí có tọa độ x = -∆l ra biên âm rồi đến vị trí x = -∆l theo chiều dương
Đáp án A
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho vật nhỏ dao động dọc trục lò xo. Khi vật ở vị trí cao nhất lò xo giãn 6 cm; khi vật ở cách vị trí cân bằng 2 cm thì nó có vận tốc là 20 3 cm/s. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Vận tốc cực đại của vật là
A. 50 cm/s
B. 60 cm/s
C. 45 cm/s
D. 40 cm/s
Đáp án D
Gọi A và △ l 0 là biên độ và độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng, ta có:
→ A = 4cm
→ Vận tốc cực đại của vật
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho vật nhỏ dao động dọc trục lò xo. Khi vật ở vị trí cao nhất lò xo giãn 6 cm; khi vật ở cách vị trí cân bằng 2 cm thì nó có vận tốc là 20 3 cm/s. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc cực đại của vật là
A. 50 cm/s
B. 60 cm/s
C. 45 cm/s.
D. 40 cm/s
Đáp án D
+ Gọi A và △ l 0 là biên độ và độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng,
ta có:
△ l 0 - A = 6 A = 0 , 02 2 + ( 0 , 2 3 ω ) 2 = > 0 , 02 2 + ( 0 , 2 3 ) 2 △ l 0 g = 0 , 02 2 + ( 0 , 2 3 ) 2 A + 0 , 06 10 = > A = 4 c m
→ Vận tốc cực đại của vật
v m a x = ω A = g △ l 0 A = 30 c m / s
Một lắc lò xo có độ cứng 100 (N/m) treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật có khối lượng 1 kg tại nơi có gia tốc trọng trường là 10 m / s 2 . Giữ vật ở vị trí lò xo còn dãn 7 cm rồi cung cấp vật tốc 0,4 m/s theo phương thẳng đứng. Ở vị trí thấp nhất, độ dãn của lò xo dãn là
A. 5 cm
B. 25 cm
C. 15 cm
D. 10 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo dãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hòa. Gia tốc trọng trường g=9,8( m / s 2 ) Tại thời điểm có vận tốc 50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m / s 2 Tính h
A. 3,500 cm.
B. 3,066 cm.
C. 3,099 cm.
D. 6,599 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo dãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà. Gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 .Tại thời điểm vật có vận tốc 50 cm/s thì có gia tốc. Tính h.
A. 3,500 cm
B. 3,066 cm
C. 3,099 cm
D. 6,599 cm
một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nâng vật lên đên vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ, vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi qua VTCB là 60cm/s. Khi gia tốc của vật bằng 3g/5 thì vận tốc của vật có độ lớn bằng
Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Tần số góc có giá trị là:
A. 2 r a d / s
B. 3 r a d / s
C. 4 r a d / s
D. 5 3 r a d / s
- Vì đưa vật lên đến độ cao lúc không bị biến dạng nên biên độ A = Δl.
- Áp dụng công thức độc lập của v và a ta có: