Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Mỹ Châu
30 tháng 7 2021 lúc 16:03

so sánh

1. So sánh sự vật này với sự vật khác.

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Ví dụ:

– Trẻ em như búp trên cành.

3. So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

nhân hóa

Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”

Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.

Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”

Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim

Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.

Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

 Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh

  trên trời mây trắng như bông 

  đen như mực 

  đỏ như son 

Khách vãng lai đã xóa
pham hong van
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Thái
Xem chi tiết
Bìu Xuân Phúc
24 tháng 3 2020 lúc 15:58

2aqqqqqh4t

Khách vãng lai đã xóa
Cô Nguyễn Vân
25 tháng 3 2020 lúc 8:01

Bài 1:

1. Miêu tả

2. Phó từ: cũng -> diễn tả ý nghĩa tương tự.

3. Mùa thu,/ vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.

        TN                     CN                          VN

-> Câu đơn.

4. So sánh -> Miêu tả vẻ đẹp lung linh, đầy sức sống của những bông hoa cúc.

Bài 2:

5. Sông nước Cà Mau - Thu Bồn

6. Biện pháp so sánh ở câu 1,2 -> Miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn.

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Thảo Nguyên
25 tháng 3 2020 lúc 8:23

1 . PTBĐ chính: Miêu tả

2. Phó từ: cũng      - diễn tả ý nghĩa tương tự

3. Mùa thu\ vạt hoa cúc dại\ cũng nở bung hai  bên đường     [ Câu đơn ]

4. BPTT : Miêu tả [  Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân với muôn ngàn bông hoa tươi thắm ]

5. Sông nước Cà Mau ; Tác giả : Đoàn Giỏi

6. Phép so sánh được sử dụng trong 2 câu đầu của đoạn trích

Tác dụng : miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Năm Căn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:39
 

Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng nêu những nội dung chính trong việc thể hiện thông cơ bản của văn bản.

 
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Vĩ Nguyễn Phan
26 tháng 4 2018 lúc 21:29

bằng cách nhắc lại tên của chủ ngữ câu 1 thay chủ ngữ ngọn nến bằng từ nó.

tran huyen trang
26 tháng 4 2018 lúc 21:29

Câu văn trên được ngăn cách bằng dấu câu

Phạm Hồng Thái
26 tháng 4 2018 lúc 21:29

Liên kết bằng từ ngữ câu 1 : buồn . Câu 2 : bị nằm

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 7:30

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 12:07

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:11

Nghĩa của các từ có yếu tố Hán Việt:

- Cầu tiến

+ Cầu: Cầu xin, mong cầu, sở cầu… à Nguyện vọng của một con người

+ Tiến: Tiến bộ, tiến triển, tiến lên, bước tiến… à chỉ sự phát triển, tăng tiến.

Như vậy: Cầu tiến có nghĩa là cầu mong sự tiến bộ.

- Vị thế:

+ Vị: Vị trí, địa vị, danh vị, chức vị à Vị trí trong xã hội hoặc địa điểm cụ thể

+ Thế: Địa thế, trận thế, trần thế à hoàn cảnh hay vị trí tạo thành điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho con người.

Như vậy: Vị thế có nghĩa là địa vị, vị trí đang đứng của một người nào đó.

- Viện dẫn:

+ Viện: Viện cớ, viện sức, viện trợ à nhờ đến sự giúp sức

+ Dẫn: Dẫn chứng, dẫn giải, chỉ dẫn, dẫn đường à nhờ sự “dẫn” mà đi đến một nơi khác, kết quả khác.

Như vậy: Viện dẫn là dẫn chứng sự việc, sự vật này để chứng minh cho một sự việc nào đó.