Những câu hỏi liên quan
Dương Cao Thái
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
30 tháng 10 2019 lúc 20:56

Ta có :

\(n_{H2\left(đktc\right)}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Đặt nA = nB = x (mol)

\(\text{PTHH: A + 2HCl ---> ACl2 + H2}\)

---------- x----------------------------> x (mol)

\(\text{2B + 6HCl ----> 2BCl3 + 3H2}\)

x ------------------------------> 1,5x (mol)

Theo 2 PTHH: Tổng mol H2 = x + 1,5x = 2,5x (mol)

\(\text{=> 2,5x = 0,5 => x = 0,2 (mol)}\)

Vậy trong 10,2 gam hh chứa nA = nB = 0,2 (mol)

Ta có:

\(\text{ 0 , 2 M A + 0 , 2 M B = 10 , 2}\)

\(\text{ ⇒ M A + M B = 51 }\)

\(\text{ ⇒ M A = 51 − M B ( ∗ ) }\)

Theo đề bài có:

\(\text{ M B ≤ M A ≤ 1 , 5 M B }\)

Thay (*) vào:

\(\Rightarrow M_B< 51-M_B>1,5M_B\)

\(\Rightarrow2M_B< 51< 2,5M_B\)

\(\Rightarrow\frac{51}{2,5}< M_B< \frac{51}{2}\)

\(\Rightarrow20,4< M_B< 25,5\)

=> Không có kim loại B nào hóa trị III thỏa mãn

TH2: Kim loại A không phản ứng với dd HCl, chỉ có KL B có pư với dd HCl

Đặt nA = nB = a (mol)

2B + 6HCl ----> 2BCl3 + 3H2

a -----------------------> 1,5a (mol)

\(\text{Theo PTHH trên: nH2 =1,5a (mol)}\)

\(\text{=> 1,5a = 0,5 => a = 1/3 (mol)}\)

Vậy trong 10,2 gam hh chứa nA = nB = 0,2 (mol)

\(\text{ 1 / 3 M A + 1 / 3 M B = 10 , 2}\)

\(\text{ ⇒ M A + M B = 30 , 6 }\)

\(\text{ ⇒ M A = 30 , 6 − M B ( ∗ ) }\)

Theo đề bài có:

\(\text{ M B ≤ M A ≤ 1 , 5 M B }\)

Thay (*) vào:

\(\text{ ⇒ M B ≤ 30 , 6 − M B ≤ 1 , 5 M B }\)

\(\text{ ⇒ 2 M B ≤ 30 , 6 ≤ 2 , 5 M B }\)

\(\Rightarrow\frac{30,6}{2,5}< M_B< \frac{30,6}{2}\)

\(\text{ ⇒ 12 , 24 ≤ M B ≤ 15 , 3 }\)

=> Không có kim loại B nào hóa trị III thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
30 tháng 10 2019 lúc 20:49

nH2(đktc) = 11,2 :22,4 = 0,5 (mol)

Đặt nA = nB = x (mol)

PTHH: A + 2HCl ---> ACl2 + H2

x ------------> x (mol)

2B + 6HCl ----> 2BCl3 + 3H2

x -----------------------> 1,5x (mol)

Theo 2 PTHH: Tổng mol H2 = x + 1,5x = 2,5x (mol)

=> 2,5x = 0,5

=> x = 0,2 (mol)

Vậy trong 10,2 gam hh chứa nA = nB = 0,2 (mol)

Ta có:

\(\eqalign{

& 0,2{M_A} + 0,2{M_B} = 10,2 \cr

& \Rightarrow {M_A} + {M_B} = 51 \cr

& \Rightarrow {M_A} = 51 - {M_B}\,\,(*) \cr} \)

Theo đề bài có:

\(\eqalign{

& {M_B} \le {M_A} \le 1,5{M_B}\, \cr

& The\,(*)\,vao \cr

& \Rightarrow {M_B} \le 51 - {M_B} \le 1,5{M_B}\, \cr

& \Rightarrow 2{M_B} \le 51 \le 2,5{M_B}\, \cr

& \Rightarrow {{51} \over {2,5}} \le {M_B} \le {{51} \over 2} \cr

& \Rightarrow 20,4 \le {M_B} \le 25,5 \cr} \)

=> Không có kim loại B nào hóa trị III thỏa mãn

TH2: Kim loại A không phản ứng với dd HCl, chỉ có KL B có pư với dd HCl

Đặt nA = nB = a (mol)

2B + 6HCl ----> 2BCl3 + 3H2

a -----------------------> 1,5a (mol)

Theo PTHH trên: nH2 =1,5a (mol)

=> 1,5a = 0,5

=> a = 1/3 (mol)

Vậy trong 10,2 gam hh chứa nA = nB = 0,2 (mol)

\(\eqalign{

& 1/3{M_A} + 1/3{M_B} = 10,2 \cr

& \Rightarrow {M_A} + {M_B} = 30,6 \cr

& \Rightarrow {M_A} = 30,6 - {M_B}\,\,(*) \cr} \)

Theo đề bài có:

\(\eqalign{

& {M_B} \le {M_A} \le 1,5{M_B}\, \cr

& The\,(*)\,vao \cr

& \Rightarrow {M_B} \le 30,6 - {M_B} \le 1,5{M_B}\, \cr

& \Rightarrow 2{M_B} \le 30,6 \le 2,5{M_B}\, \cr

& \Rightarrow {{30,6} \over {2,5}} \le {M_B} \le {{30,6} \over 2} \cr

& \Rightarrow 12,24 \le {M_B} \le 15,3 \cr} \)

=> Không có kim loại B nào hóa trị III thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 8:56

a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Chạy nghiệm n 

n=1 => M=32,5 (loại)

n=2 => M=65 ( chọn)

n=3 => M=97,5 (loại)

Vậy M là Zn

b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)

Trang Trần
Xem chi tiết
Do Minh Tam
28 tháng 5 2016 lúc 19:51

Gọi nHCl=x mol

=>nH2=1/2nHCl=0,5x mol

mHCl=36,5x gam

mH2=2.0,5x=x gam

Bảo toàn khối lượng 10,2+36,5x=x+45,7

=>x=1 mol

CM dd HCl=1/0,5=2M

Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 5 2016 lúc 11:39

chị ơi giúp em bài nì vs ạ

cho góc aOb = 100*. Vẽ ở ngoài góc ấy 2 tia Ox và Od theo thứ tự vuông góc với Oa và Ob. Gọi Ox là tia phân giác của góc aOb và Oy là tia phân giác của góc cOd

a/ Chứng minh Ox và Oy là 2 tia đối nhau

b/ Tính số đo góc xOc và góc bOy

 

Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
3 tháng 1 2020 lúc 20:19

ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "

Khách vãng lai đã xóa
tran hoi
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
26 tháng 3 2023 lúc 19:41

Đặt \(n_M=n_N=x\left(mol\right)\) ( vì \(\dfrac{n_M}{n_N}=\dfrac{1}{1}\) )

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

x          2x                        x     ( mol )

\(2N+6HCl\rightarrow2NCl_3+3H_2\)

 x          3x                            1,5x  ( mol )

\(n_{H_2}=x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

        \(\Leftrightarrow x=0,2\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

BTKL: \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

           \(\Leftrightarrow m_{muối}=18,4+1.36,5-0,5.2=53,9\left(g\right)\)

\(m_{hh}=Mx+Nx=18,4\)

            \(\Leftrightarrow M+N=92\) 

             \(\Leftrightarrow M=92-N\)

Ta có: \(2MN< MM< 3MN\)

`@`\(MM>2MN\)

 \(\Leftrightarrow M>2N\) 

 \(\Leftrightarrow92-N>2N\)

 \(\Leftrightarrow N< 30,67\) (1)

`@`\(3MN>MM\)

\(\Leftrightarrow M< 3N\)

 \(\Leftrightarrow92-N< 3N\)

 \(\Leftrightarrow N>23\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow23< N< 30,67\)

\(\Rightarrow N=27\) \((g/mol)\) `->` N là Nhôm ( Al )

\(M=92-27=65\) \((g/mol)\) `->` M là Kẽm ( Zn )

 

 

Linh Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 21:42

Câu 3

Theo ĐLBTKL: mhh(ban đầu) = mhh(sau pư) + mCO2

=> mCO2 = 1,3 - 0,8 = 0,5 (g)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{0,5}{44}=\dfrac{1}{88}\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=\dfrac{1}{88}.22,4=0,255\left(l\right)\)

Câu 4: 

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

____0,5<---------------------0,5

=> \(M_A=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g/mol\right)=>Mg\)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 17:33

Sửa đề : Xác định kim loại Z biết rằng 500ml dung dịch HCl 1M hòa tan dư 4,8g kim loại đó

nH2=0,05 mol

PTHH: 

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

Đặt công thức chung của hỗn hợp là N

N  +  2HCl → NCl2 + H2

0,05______________0,05 

⇒MN=\(\dfrac{2}{0,05}\)=40 

Vì MFe =56>40

⇒MZ <40 (1)

Ta có : nHCl<0,5.1=0,5 mol

Z + 2HCl →ZCl2+H2↑

=> nZ < 0,25

=> MZ >\(\dfrac{4,8}{0,25}=19,2\)(2)

Từ (1), (2), ta có 19,2<MZ <40

Mà Z hóa trị II

⇒Z là Magie

Linh28
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 15:15

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 17:35

1a) 

nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol) 

M + 2HCl => MCl2 + H2 

0.12..............0.12......0.12

MM = 4.8/0.12 = 40 

=> M là : Ca 

mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g) 

Minh Nhân
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0.1....................0.1.........0.1

VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l) 

mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g) 

Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 18:38

1b)

nMg=0,2(mol)

PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)

=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)

=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

mMgCl2=95. 0,2=19(g)