Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 2 2017 lúc 22:07

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

+) Xét \(a+b+c=0\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right).\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{a+c}{c}.\frac{b+c}{b}=\frac{-c}{a}.\frac{-b}{c}.\frac{-a}{b}=-1\)

+) Xét \(a+b+c\ne0\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a+b-c}{c}=2\\\frac{b+c-a}{a}=2\\\frac{c+a-b}{b}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a+b=3c\\b+c=3a\\a+c=3b\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{a+c}{c}.\frac{b+c}{b}=\frac{3c}{a}.\frac{3b}{c}.\frac{3a}{b}\)

\(=3.3.3=27\)

Vậy B = -1 hoặc B = 27

2015
Xem chi tiết
Hà Nguyệt Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 12 2018 lúc 12:50

\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=2\)

\(\Leftrightarrow a+b=2c=b+c=2a=a+c=2b\Rightarrow a=b=c\)

\(M=\left(1+\frac{a}{b}\right).\left(1+\frac{b}{c}\right).\left(1+\frac{c}{a}\right)=2^3=8\)

Trường !
Xem chi tiết

Bài làm

Theo công thức tính diện tích hình thang:

Đáy lớn và đáy nhỏ

Ta mang cộng vào

Cộng vào nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

Vậy, theo đề bài trên, đáp án đúng là:

D.\(\frac{1}{2}.\left(a+b\right).h\)

# Chúc bạn học tốt #

Hn . never die !
12 tháng 12 2018 lúc 15:06

(Các công thứ ĐÚNG nói về diện tích hình thang là :

(B) \(\left(\frac{a+b}{2}\right)\times h\)

(Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai cạnh đáy)

(C) \(\frac{(a+b)\times h}{2}\)

(Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài 2 cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2)

(D) \(\frac{1}{2}\times\left(a+b\right)\times\text{h}\)

(Diện tích của hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao)

Okay !

Lê Đức Văn
12 tháng 12 2018 lúc 16:43

đap án là câu C

Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 6:52

Bài 1 :

a) Ta có : \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) , \(b+c\ge2\sqrt{bc}\) , \(c+a\ge2\sqrt{ca}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\) hay \(\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge8abc\)

 

Tran Thi Ha Phuong
Xem chi tiết
Huy Hoàng
4 tháng 7 2018 lúc 13:54

\(\left(1+\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\right).\frac{1+\frac{a}{b+c}}{1-\frac{a}{b+c}}.\frac{b^2+c^2-\left(b-c\right)^2}{a+b+c}\)

\(\left(1+\frac{\left(b+c\right)^2-2bc-a^2}{2bc}\right).\frac{\frac{a+b+c}{b+c}}{\frac{b+c-a}{b+c}}.\frac{\left(b+c\right)^2-2bc-\left(b-c\right)^2}{a+b+c}\)

\(\left(1+\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)-2bc}{2bc}\right).\frac{a+b+c}{b+c-a}.\frac{\left(b+c-b+c\right)\left(b+c+b-c\right)-2bc}{a+b+c}\)

\(\left(1+\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}-1\right).\frac{a+b+c}{b+c-a}.\frac{4bc-2bc}{a+b+c}\)

\(\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{2bc}.\frac{2bc}{b+c-a}\)

\(\frac{\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)}{b+c-a}\)

\(b+c+a\)

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
28 tháng 4 2019 lúc 20:28

4a) \(\frac{-2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{1}{5}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}:\frac{-2}{3}=\frac{1}{10}.\frac{3}{-2}=\frac{3}{-20}\)

Vậy x=\(\frac{3}{-20}\)

b) \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5}{6}x=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{12}:\frac{-5}{6}=\frac{5}{12}.\frac{6}{-5}=\frac{1}{-2}\)

Vậy x=\(\frac{1}{-2}\)

g)Sửa đề: \(\left|4x-1\right|=\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|4x-1\right|=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=9\\4x-1=\left(-9\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};-2\right\}\)

i) \(\left(x-1^3\right)=125\)

\(\Leftrightarrow x-1=125\)

\(\Leftrightarrow x=125+1=126\)

Vậy x=126

k) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

Nguyễn Duy
29 tháng 4 2019 lúc 8:28

xin lỗi câu h tui xin chữa lại là:\(|x+70\%|=2\frac{1}{5}\)

Dương Huyền Diệp
30 tháng 4 2019 lúc 18:54

Violympic toán 6Violympic toán 6

nguyễn thị thuỳ dương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 8:43

Câu hỏi của Chu Hoàng THủy Tiên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Khuc nhac mat troi
Xem chi tiết