Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 6 2018 lúc 9:12

Đặt \(\frac{a}{b}=k\)

Theo bài ra ta có:

\(k=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+k\right)\div3\)

\(\Rightarrow3k=\frac{127}{72}+k\)

\(\Rightarrow2k=\frac{127}{72}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{127}{144}\)

Vậy, \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Nobi Nobita
17 tháng 5 2020 lúc 15:29

Ta có: \(\frac{a}{b}=\left(\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\right):3\)

\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}+\frac{a}{b}\)\(\Leftrightarrow3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=\frac{7}{18}+\frac{11}{8}\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{a}{b}=\frac{127}{72}\)\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{127}{144}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Anh Channel
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
Sam Siic
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Thục Đoan
7 tháng 7 2019 lúc 20:43

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Võ Nguyễn Thục Đoan
7 tháng 7 2019 lúc 20:43

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Võ Nguyễn Thục Đoan
7 tháng 7 2019 lúc 20:43

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

Ran
Xem chi tiết
hoang linh dung
Xem chi tiết
 Hà Trang
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
31 tháng 5 2018 lúc 13:54

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7}\)( 1 )

Nếu thêm 71 vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được phân số \(\frac{18}{11}\), tức là :

\(\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)

hay \(\frac{5}{7}+\frac{71}{b}=\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)

\(\Rightarrow b=77\)

Từ b = 77 thay vào ( 1 ) ta được :

\(\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{55}{77}\)

\(\Rightarrow a=55\)

Vậy : \(\frac{a}{b}=\frac{55}{77}\)

Nguyễn Thị Thủy Tiên
31 tháng 5 2018 lúc 12:33

a/b =55/77

Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Chào Mừng Các Bạn
16 tháng 9 2017 lúc 16:20

   Bài giải

Gọi a là tử số, b là mẫu số .Ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{7};\frac{a+71}{b}=\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{18}{11}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{71}{b}=\frac{71}{77}\)

\(\Rightarrow b=77\)

\(\Rightarrow\frac{a}{77}=\frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{55}{77}\rightarrow a=55\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).