Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
ongtho
9 tháng 12 2015 lúc 23:09

\(Z_L=\omega L=100\Omega\)

Ta áp dụng một tính chất của mạch RLC khi C thay đổi để Uc max là lúc đó u mạch vuông pha với uRL.

Như vậy, bài này theo giả thiết uAB lệch pha pi/2 so với uAM là thỏa mãn điều kiện trên.

=> \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{50^2+100^2}{100}=125\Omega\)

=> C

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
10 tháng 12 2015 lúc 10:02

Áp dụng kết quả mạch RLC có C thay đổi.

 

Bình luận (0)
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

Bình luận (0)
manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2017 lúc 6:54

Chọn đáp án C

Cách 1: Giải truyền thống

          Khi C thay đổi để  U C max ta có:

C c max = U 1 − Z L Z C 0 ⇔ 160 = 80 1 − Z L Z C 0 → S H I F T − S O L V E Z L Z C 0 = 3 4 ⇒ Z C 0 = 4 3 Z L . Z C 0 = R 2 + Z L 2 Z L ⇔ 4 3 Z L = 20 3 2 + Z L 2 Z L ⇒ Z L = 60 Ω ⇒ Z C 0 = 80 Ω i ¯ = u ¯ Z ¯ = 80 2 ∠ − π 4 20 3 + 60 − 80 i = 2 2 ∠ − π 12

Cách 2: Cách hiện đại (có sử dụng yếu tố góc).

U C max = U − sin φ 0 ⇔ 160 = 80 − sin φ 0 ⇒ sin φ 0 = − 1 2 ⇒ φ 0 = − π 6 ⇒ φ 0 = − π 12 I 0 = U 0 R cos φ 0 = 80 2 20 3 . cos arcsin − 1 2 = 2 2 ⇒ i = 2 2 cos 100 π t − π 12 V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2019 lúc 9:41

Đáp án C

Sử dụng Kĩ  thuật 1: “Sử dụng công thức giải nhanh” Kĩ thuật 2:”Sử dụng MTCT Casio fx 750MS”, ta có:

Khi C thay đổi, 

Và 

Cường độ dòng điện trong mạch:

(A)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2019 lúc 11:50

Đáp án C

+ Khi 

+ Ta có: 

Bình luận (0)
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 11 2015 lúc 22:22

\(Z_L=40\Omega\)

\(U_L=IZ_L=\frac{U}{Z}Z_L=\frac{120.40}{\sqrt{30^2+\left(40-Z_C\right)^2}}\)

Suy ra \(U_L\)max khi \(Z_C=40\Omega\)

\(U_{Lmax}=\frac{120.40}{30}=160V\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 10:27

Đáp án D

Điều chỉnh C để dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 15:56

Đáp án C

+ Khi C = C0, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại => u vuông pha với u R L . Ta có giản đồ vecto như hình vẽ.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

 => Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch 

+ Ta có 

=>  i   =   2 2 cos 100 πt     -   π 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 16:52

Bình luận (0)