Năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản khi bị kích thích bởi điện trường mạnh thì có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Trong các bức xạ có thể phát ra đó, tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là
A.
B.
C.
D.
+ Vì phát ra 10 bức xạ nên:
Vậy nguyên tử chuyển từ tạng thái có n = 1 lên n = 5.
+ Bước sóng dài nhất ứng với n = 4 lên n = 5
+ Bước sóng ngắn nhất ứng với n =1 lên n = 5
Đáp án B
Năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = - E 0 n 2 (E0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản khi bị kích thích bởi điện trường mạnh thì có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Trong các bức xạ có thể phát ra đó, tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là
A. 159 2
B. 128 3
C. 32 25
D. 6 1
Năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = − E 0 n 2 ( E 0 là hằng số dương, n = 1, 2, 3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản khi bị kích thích bởi điện trường mạnh thì có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Trong các bức xạ có thể phát ra đó, tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là
A. 159 2
B. 128 3
C. 32 25
D. 6 1
Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả theo công thức E = - A n 2 trong đó A là hằng số dương. Khi đám nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 15 bức xạ. Hỏi trong các bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra trong trường hợp này thì tỉ số về bước sóng giữa bức xạ dài nhất và ngắn nhất là bao nhiêu?
A. 79,5
B. 900/11
C. 1,29
D. 6
+ Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích chuyển về trạng thái cơ bản có thể phát ra tối đa 15 bức xạ nên
+ Bước sóng lớn nhất ứng với sự chuyển của electron từ P n = 6 về O n = 5
+ Bước sóng bé nhất ứng với sự chuyển của electron từ P n = 6 về K n = 1
=> Chọn A.
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3...). Tỉ số là
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
+ Ta có :
Nên ta có khi có 3 bức xạ n = 3 . Khi có 10 bức xạ n = 5 thì :
.
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức ( E 0 là hằng số dương, n-1,2,3…). Tỉ số f 1 f 2 là
A. 10 3
B. 27 25
C. 3 10
D. 25 27
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức ( E 0 là hằng số dương,…). Tỉ số f 1 f 2 là
A. 10 3
B. 27 25
C. 3 10
D. 25 27
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức E n = − E 0 n 2 ( E 0 là hằng số dương, n nguyên dương). Tỉ số f 1 f 2 là
A. 10 3
B. 27 25
C. 3 10
D. 25 27
Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức E n = E 0 n 2 ( E 0 là hằng số dương, n nguyên dương). Tỉ số f 1 f 2 là
A. 10/3
B. 27/25
C. 3/10
D. 25/27