.......... và ......... có diện tích như nhau, chỉ khác dấu
Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào ở bài tập): ... và ... có điện tích như nhau, chỉ khác dấu
có 50 dấu trừ , 50 dấu cộng . Ta thực hiện cách xóa và ghi như sau ;hai dấu giống nhau thì ra dấu + ;hai dấu khác nhau thì ra dấu - .Cuối cùng chỉ còn 1 dấu ,hỏi dấu còn lại là dấu gì ?Vì sao?
Thảo luận và đánh dấu (√) vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện (chú ý: có nhiều tập tính khác nhau ở 1 đại diện)
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
STT | Các tập tính chính | Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Tự vệ, tấn công | √ | √ | √ | √ | √ | |
2 | Dự trữ thức ăn | √ | √ | √ | |||
3 | Dệt lưới bẫy mồi | √ | |||||
4 | Cộng sinh để tồn tại | √ | |||||
5 | Sống thành xã hội | √ | √ | ||||
6 | Chăn nuôi động vật khác | √ | |||||
7 | Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu | √ | |||||
8 | Chăm sóc thế hệ sau | √ | √ | √ |
cho các diện tích cùng dấu khác dấu chỉ ra lực tương tác giữa chúng. Cần giải nhanh
+nếu mà 1 vật mang điện trái dấu thì hút nhau
+nếu mà 1 vật mang điện cùng dấu thì đẩy nhau
Cùng dấu: đẩy nhau.
Khác dấu: hút nhau
Em đã biết các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. Theo em, độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của các điện tích và khoảng cách giữa chúng?
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trên bảng có 10 dấu trừ và 11 dấu cộng. Quy tắc như sau: Xóa 2 dấu như nhau sẽ viết lên bảng dấu cộng;Còn xóa 2 dấu khác nhau sẽ viết lên bảng dấu trừ. Hỏi sau 20 lần ngẫu nhiên thì dấu còn lại là dấu gì? Vì sao
Mã hoá dấu cộng là +1 và dấu trừ là -1, thực hiện phép nhân.
Vì số số -1 lẻ nên kết quả phép nhân là -1
Vậy dấu cuối cùng còn lại là dấu trừ
Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
Từ thí nghiệm khi nhiệt độ tăng mực chất lỏng trong ống có tiết diện nhỏ sẽ dâng lên cao hơn vì: Hai bình chứa cùng loại và cùng lượng chất lỏng nên chúng nở vì nhiệt như nhau khi nhiệt độ tăng, chất lỏng nở vì nhiệt dâng lên trong hai ống có thể tích bằng nhau. Do đó ống nào có tiết diện nhỏ thì mực chất lỏng sẽ cao hơn.
Lưu ý: Tiết diện ống chính là diện tích của mặt cắt vuông góc với trục của ống, tức là diện tích miệng ống hoặc đáy ống. Đồng thời thể tích của ống trụ bằng tích của chiều cao và tiết diện ống.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào dưới đây.
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ.Tính:
a)Chu vi một mặt đáy,chu vi hai mặt bên khác nhau.
b)Diện tích một mặt đáy ,diện tích hai mặt bên khác nhau.
Thánh nào mà giải được ko cho hình vẽ thì .