Những câu hỏi liên quan
mymydung hoang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 19:15

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 20:27

Tham khảo

NST là bào quan chứa bộ gen chính của một sinh vật, là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền [1][2][3] tồn tại ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.[4][5]

Trong ngôn ngữ của nhiều quốc gia, khái niệm này được gọi là chromosome (IPA: /ˈkrəʊməsəʊm/).[6][7] NST là bào quan quan trọng nhất của sinh vật về mặt di truyền, cũng là một trong những bào quan được nghiên cứu kĩ lưỡng nhất để tìm hiểu về quá trình di truyền, các rối loạn di truyền, quá trình phát triển cá thể và cả quá trình phát sinh chủng loại liên quan tới NST. Dưới đây, từ NST viết tắt là NST.

Đại Tiểu Thư
1 tháng 12 2021 lúc 20:27

tk

NST là bào quan chứa bộ gen chính của một sinh vật, là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền tồn tại ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ. Trong ngôn ngữ của nhiều quốc gia, khái niệm này được gọi là chromosome.

- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

Trong cặp NST tương đồng2 NST có nguồn gốc một từ bố, một từ mẹ.

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 20:27

Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.

man Đù
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:32

C. Một từ bố, một từ mẹ.

Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:32

C. Một từ bố, một từ mẹ.

Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 19:32

C

Mộng Thi Võ Thị
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 12:20

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 12:25

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 12:29

Đáp án B

Ý 1: ĐÚNG.

Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.

Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX  là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .

Ý 4: ĐÚNG.

Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.

Vậy có 2 ý đúng.

Bảo Ngọcc
Xem chi tiết
Bảo Ngọcc
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2018 lúc 7:23

+ Xét  trong nhóm tế bào có hoán vị gen

Cặp nhiễm sắc thể có hoán vị gen thì  xác suất NST có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là : 0,25

Cặp NST bình thường không có hoán vị gen thì tỉ lệ giao tử là : 0,5

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ nhất thì  tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,4 x 0,25 x 0,5  

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp thứ ba  thì tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,08 x 0,25 x 0,5  

+ Trong 52% còn  lại  không có hoán vị gen thì xác suất mang NST bố mỗi cặp đều 0,5

Tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là là 0,52 x 0,54

Tính tổng: (0,4 +  0,08) x 0,25 x 0,53 + 0,52 x 0,54 = 0,0475 = 4.75%

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 15:21

Đáp án A

+ Xét  trong nhóm tế bào có hoán vị gen

Cặp nhiễm sắc thể có hoán vị gen thì  xác suất NST có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là : 0,25

Cặp NST bình thường không có hoán vị gen thì tỉ lệ giao tử là : 0,5

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp số 1 thì  tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,2 × 0,25 × 0,53  

Xét nhóm tế bào có hoán vị gen ở cặp số 2  thì tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là

0,4 × 0,25 × 0,53  

+ Trong 40% còn  lại  không có hoán vị gen thì xác suất mang NST bố mỗi cặp đều 0,5

Tỉ lệ giao tử có nguồn gốc hoàn toàn từ bố là là 0,4 × 0,54

Tính tổng: (0,2 + 0,4) × 0,25 × 0,53 + 0,4 × 0,54 = 0,04375 = 4.375%

Ngoài ra có 0,2×0,4 =0,08  có HVG ở cả 2 cặp: 0,08×0,25×0,25× 0,52 = 0,00125

Tỷ lệ giao tử có NST hoàn toàn từ bố là 4,5%.