Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:08

Cho lần lượt mỗi dung dịch tác dụng với nhau, sẽ có 2 dung dịch tạo được màu hồng. Đặt là A và B
Vậy A và B có thể là Phenol và NaOH
Đặt 2 chất còn lại là C và D, vậy C và D có thể là NaCl, HCl
Lấy mẫu thử của 2 chất A B, nhỏ vài giọt chất A vào B, vài giọt chất B vào A sao cho khi nhỏ xong cả 2 mẫu thử A B đều có màu hồng.
Lấy 2 mẫu thử đều có màu hồng của A B cho vào C D.
+ Nếu mẫu thử A hoặc B bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là NaOH, C hoặc D là HCl
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (nguyên do mất màu là do ko còn NaOH không thể chuyển màu được)
+ Nếu mẫu thử A hoặc B không bị mẫu thử C hoặc D làm mất màu hồng thì: A hoặc B là phenol, C hoặc D là NaCl

Ngân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 13:25

Bài 1:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím:

+ Hóa xanh -> dd NaOH

+ Hóa đỏ -> 2 dung dịch còn lại: dd H2SO4, dd HNO3.

- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vài giọt vào 2 dd còn lại:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd H2SO4 

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + H2O

+ Không có kết tủa -> dd HNO3

Liễu Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Thạch Thị...
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 22:57

Dùng dung dịch Ba(OH)2

- Không hiện tượng ➞ NaNO3

- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4

- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl

- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4

- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 22:59

Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
28 tháng 7 2016 lúc 19:22

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

 

 

Trịnh Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Như Quỳnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:50

undefined

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.

+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.

AlCl3+3NaOH2H2O+3NaCl+NaAlO2

+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.

+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.

+ Ngược lại,  sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3

K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.

 

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 9:48

3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.

Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng

Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2

Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol

Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

Nguyehdn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 10:34

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.

+ Tan, xuất hiện bọt khí: Al

PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không hiện tượng: Fe, Cu (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.

+ Tan, có bọt khí: Fe

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không hiện tượng: Cu

- Dán nhãn.

Bài 3:

- Sử dụng Al để làm sạch Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4.

PT: \(2Al+3FeSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Fe\)