Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 12:47

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

Cao Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
helpmepls
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Đặt: FeC13: 2a mol ; FeC12 a mol

Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 14:24

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}FeO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 1: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 127.0,5a + 162,5b = 74,15 

=> 63,5a + 162,5b = 74,15 (1)

Phần 2: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3 

              0,5a------------>0,5a

=> 162,5(0,5a + b) = 81,25

=> 0,5a + b = 0,5 (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,3 (mol)

=> m = 0,4.72 + 0,3.160 = 76,8 (g)

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:22

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

Phương Ngân Biboo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 20:54

MgCO3 ----> MgO + CO2 
CaCO3 -----> CaO + CO2 
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối 

MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20 
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20 
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol) 
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3 

Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối) 
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối) 
Với C là 100% trong hỗn hợp đó 

=> 111C + 95x(1-C) = 317/3 
Từ đó suy ra: C= 2/3 

Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên 
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667% 
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33% 

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!