sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.
- Chức năng từng bộ phận:
+ Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.
+ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
sông là gì ; kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông; Lấy ví dụ.
-Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi cao hơn. Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển; nơi tiếp giáp với biển được gọi là cửa sông.
Ví dụ: Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
Tham khảo:
- Sông là dòng chảy đều đặn, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Các sông phần lớn đổ ra biển; nơi tiếp giáp biển được gọi là cửa biển
- Phụ lưu, sông chính và chi lưu
- Sông Mê Công, sông Hoàng Hà
kể tên các bộ phận của 1 hệ thống sông và nêu mối quan hệ của các nguồn cung cấp nước với mùa lũ của các con sông. vai trò của các nguồn nước ngọt trên TĐ là gì ? giúp mik vs mik cần gấp
Trả lời:
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:
- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.
- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.
- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.
- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào
Nêu tên các bộ phận của hoa và chức năng của từng bộ phận ? bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Đài:bảo vệ nhị và nhụy
Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa
Nhị:cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa
các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa
2-đài 5-nhụy
3-nhị 6-cuống hoa
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Các bộ phận của hoa và chức năng là:
. Hoa: cách mọc (đơn độc hay thành cụm).
. Đài: màu sắc của đài.
. Tràng: màu sắc, cánh hoa rời hay dính.
. Nhị: đếm số nhị.
. Nhụy: dùng dao cắt ngang bầu nhụy để xem noãn ở trong đó, noãn nhiều hay ít, hay chỉ có một.
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.
Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Câu 1:
Hệ tiêu hóa gồm các bộ phận nào?
Chức năng của từng bộ phận.
Câu 2:
Hệ sinh sản của nữ gồm những bộ phận nào?
nam gồm những bộ phận nào?
Chức năng của từng bộ phận ( Nữ, nam).
Câu 3:
Hệ tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
Chức năng của từng bộ phận.
Hệ thống kiểm tra theo dõi gồm có những bộ phận nào? Chức năng của bộ phận đó là gì?
Nêu các bộ phận ngoài của châu chấu và chức năng của từng bộ phận
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay
Câu 1:
Thân cây là một trong hai trục kết cấu chính của thực vật có mạch, phần còn lại làrễ. Thân cây thường được chia thành các mấu và lóng. Các mấu giữ các chồi (nụ) mà từ đó phát triển thành một hoặc nhiều lá, quả hình nón, rễ, thân khác, hoặc hoa (cụm hoa); Các lóng cây tạo khoảng cách từ các mấu này đến mấu khác.
Chỉ trên kính (hoặc tranh vẽ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận
Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.