Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
5 tháng 6 2016 lúc 20:21

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

a) Vì tam giác ABC có AB=AC (gt) nên suy ra tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

b) Xét tam giác BAM và tam giác CAM có:

          góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác)

          AB = AC (gt)

          góc B = góc C (cmt)

=> tam giác BAM = tam giác CAM (g.c.g)

c) Cái này thì vẽ vào hình (vẽ tia đối với tia MA sao cho MA = MK í mà ^_^)

d) Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = (180* - góc A):2 

                                                                                 = (180* - 70*): 2 = 55*

Vậy góc ABC = góc ACB = 55*

Xét tam giác BAM và tam giác BKM có:

        BM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMB = góc KMB= 90* (trong 1 tam giác cân thì tia phân giác góc ở đỉnh lúc nào cũng vuông góc với cạnh đáy => AMB =90*, mà AMB = 90* rồi thì tất cả góc còn lại đều = 90*)

=>tam giác BAM = tam giác BKM (c.g.c)

=> góc ABC = góc KBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc ABC = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KBC = 55*

Xét tam giác CAM và tam giác CKM có:

        CM: cạnh chung

        AM = MK (vì M là trung điểm theo gt)

       góc AMC = góc KMC= 90* (giải thích ở trên rồi đó *chỉ lên trên*)

=> tam giác CAM = tam giác CKM (c.g.c)

=> góc ACB = góc KCB (cặp góc tương ứng)

Mà góc ACB = 55* (tính ở trên đó *chỉ lên trên*) => góc KCB = 55*

Xét tam giác BCK có : góc KCB = 55*; góc KBC = 55* => góc CKB = 1808 - 55* -55* = 70*

Vậy góc KBC = 70*

Vũ Trọng Nghĩa
5 tháng 6 2016 lúc 20:15

a, tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( t/c 2 góc ở đáy của  tam giác cân )

b, Xét tam giác AMB và AMC có : góc B = góc C ( cmt )  ; AB = AC ( gt ) ; góc BAM = góc CAM ( vì AM là đường phân giác của góc A )

=> tam giác AMB = tam giác AMC ( g.c.g )

 => MB = MC hay M là trung điểm của BC.

c. bạn xem lại xem bài hỏi gì nhé 

d. chứng minh tam giác AMB = tam giác KMC ( c.g.c ) => AB = KC = AC 

Chứng minh tam giác AMC = tam giác KMB ( c.g.c ) => AC = KB = AB

chứng minh tam giác ABC = tam giác KBC ( c.c.c ) => CKB = CAB = 70 độ 

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 6 2016 lúc 20:15

a) tam giác ABC có AB = AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C

t i c k nhé! 4546547

Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
hastune miku
8 tháng 12 2015 lúc 21:23

a) Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:            AB=AC

                                                                   AI là cạnh chung

                                                                   BI=IC

                                                                  =>tam giác ABI=tam giác ACI( c.c.c)

                                                      =>góc ABI=góc ACI

             b) Ta có:  MBA+ABI=180o ; ACI+ACN=180o

                    Mà ABI=ACI

 =>MBA=ACN

Xét tam giác AGM và tam giác ACN có:

AB=AC

BM=CN

MBA=ACN

=> tam giác AGM= tam giác ACN (c.g.c)

=>AM=AN( 2 cạnh tương ứng)

alone
14 tháng 12 2020 lúc 20:16

Tìm kiếm - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trầm Mặc
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 9:24

Hình bạn tự vẽ nhé!

a. Ta có:

M là trung điểm của AC => BM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

N là trung điểm của AB  => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Mà tam giác ABC cân.

=> BM = CN

Ta có AN + NB = AB

          AM + MC = AC

Mà AN = NB ( N là trung điểm của AB)

     AM = MC ( M là trung điểm của AC)

     AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)

=> AN = NB=AM = MC

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có:

AB = AC (GT)

BM = CN (cmt)

AM = AN (cmt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (cạnh-cạnh-cạnh)

=> Góc ABM = góc ACN ( hai góc tương ứng)

b. Ta có:

Góc ABM + góc MBC = góc ABC

Góc ACN + góc NCB = góc ACB

Mà góc ABM = góc ACN (cmt)

      góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> Góc MBC = góc NCB

=> Tam giác IBC cân tại I.

 

Cao Hoàng Minh Nguyệt
14 tháng 6 2016 lúc 8:57

Đợi mk chút, để nghiên cứu đã

Ninh Nguyễn thị xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:30

a: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC

nên MA=MC

hay ΔMAC cân tại M

lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

loading...

Thiện Đình
Xem chi tiết
Phan Hồng Ngọc
Xem chi tiết