Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 13:01

Đáp án A

Đốtđơ đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng 2 môi trường khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantôzơ. Sau đó bà cho hai loại ruồi sống chung và nhận thấy “ ruồi mantôzơ” không thích giao phối với “ruồi tinh bột”. Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lý.

Sự cách li về mặt địa lí (sống ở trong các lọ khác nhau) và sự khác biệt về điều kiện môi trường sống (tinh bột và đường mantozo) đã làm xuất hiện sự cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi

Nguyễn Kiều Yến Nhi
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 14:29

B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y.

Doan Thao Vy
Xem chi tiết
??? ! RIDDLE ! ???
15 tháng 8 2021 lúc 20:09

- Vì cặp bố mẹ đem lai là thuần chủng và F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh dài nên mắt đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với mắt trắng và cánh dài là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh ngắn.

- Quy ước: Gen A – mắt đỏ, gen a – mắt trắng

                    Gen B – cánh dài, gen b – cánh ngắn

- Do tính trạng màu mắt phân ly không đồng đều ở 2 giới nên tính trạng màu mắt nằm trên NST giới tính.

- Xét tỉ lệ cặp tính trạng chiều dài cánh, ta có:

DàiNgắnDàiNgắn = 3131

→ Kết quả tuân theo quy luật phân li.

→ Tính trạng nằm trên NST thường.

a. Quy luật di truyền: quy luật phân ly độc lập (do 1 tính trạng nằm trên NST thường và 1 tính trạng nằm trên NST giới tính).

b. - Kiểu gen của P là: ♀ XAXABB x ♂ XaYbb hoặc ♀ XAXAbb x ♂ XaYBB.

- Sơ đồ lai: P: ♀ XAXABB (mắt đỏ, cánh dài) x ♂ XaYbb (mắt trắng, cánh ngắn)

               hoặc ♀ XAXAbb (mắt đỏ, cánh ngắn) x ♂ XaYBB (mắt trắng, cánh dài)

                   F1:      ♀ XAXaBb, ♂ XAYBb (100% mắt đỏ, cánh dài)

            F1 x F1:     ♀ XAXaBb (mắt đỏ, cánh dài)   x   ♂ XAYBb (mắt đỏ, cánh dài)

                   G:       XAB, XAb, XaB, Xab                                    XAB, XAb, YB, Yb

            F2: 181 mắt đỏ, cánh dài; 79 mắt đỏ, cánh dài; 59 mắt đỏ, cánh ngắn; 81 mắt trắng, cánh dài; 31 mắt đỏ, cánh ngắn; 29 mắt trắng, cánh ngắn.

                                              Mong chị cho em 1 like nhé !

??? ! RIDDLE ! ???
15 tháng 8 2021 lúc 20:11

còn có một chỗ lỗi xin hãy vào link này ạ : https://hoidap247.com/cau-hoi/1931091

                                                          Mong chị cho em một like nhé !

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2017 lúc 17:43

Đáp án D

  Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 13:20

Đáp án B

Ta thấy tỷ lệ sống sót của các dòng rất khác nhau chứng tỏ trong mỗi dòng có tỷ lệ những cá thể có khả năng kháng thuốc từ trước khác nhau, đây là những biến dị tổ hợp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2019 lúc 5:13

Đáp án : B

Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

Các đột biến kháng thuốc DDT đã phát sinh từ trước. Các dòng khác nhau khác nhau về kiểu gen nên khác nhau về khả năng kháng loại khuốc này. Dòng nào không mang gen kháng thuốc DDT thì chết 100%. Còn dòng nào mang gen này thì kháng thuốc nên sống 100%

Nếu là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng với môi trường thì tất cả đều phải có tỷ lệ sống sót như nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2018 lúc 15:48

Đáp án B

Ta thấy tỷ lệ sống sót của các dòng rất khác nhau chứng tỏ trong mỗi dòng có tỷ lệ những cá thể có khả năng kháng thuốc từ trước khác nhau, đây là những biến dị tổ hợp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 6:26

Đáp án B

- Quần thể giao phối là quần thể vô cùng đa dạng và phong phú về các kiểu gen khác nhau do đột biến và biến dị tổ hợp có sẵn trong quần thể quần thể rất đa hình.

- Trong các dòng ruồi giấm đã chứa đựng các đột biến và tổ hợp đột biến kháng thuốc DDT phát sinh ngẫu nhiên từ trước khi bị phun thuốc mà không phải do thường biến (sự biến đổi đồng loạt theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường), điều này thể hiện rõ ràng khi tỉ lệ sống sót của các dòng khác nhau là rất khác nhau (từ 0% - 100%)