Sự hóa đen của bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp là kết quả của
Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa = 1 (A qui định cánh đen và a qui định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý thuyết, ở thế hệ F2, tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu?
A. 37,5%
B. 6,25 %
C. 25,75%
D. 28,5%
Đáp án A
P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
F1: 0,75((1/3AA:2/3Aa) × (1/3AA:2/3Aa)) + 0,25(aa × aa) = 1.
→ 0,75(4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa) + 0,25aa = 1 → 1/3AA + 1/3Aa + 1/3aa = 1.
F2: 2/3((1/2AA:1/2Aa) × (1/2AA:1/2Aa)) + 1/3(aa × aa) = 1.
→ 2/3(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 1/3aa = 1 → 3/8AA + 2/8Aa + 3/8aa = 1.
→ Ở F2, tỉ lệ con aa = 3/8 = 37,5%.
Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa = 1 (A qui định cánh đen và a qui định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý thuyết, ở thế hệ F2, tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu?
A. 37,5%.
B. 6,25 %.
C. 25,75%
D. 28,5%.
Đáp án A
P: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
F1: 0,75((1/3AA:2/3Aa) × (1/3AA:2/3Aa)) + 0,25(aa × aa) = 1.
→ 0,75(4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa) + 0,25aa = 1 → 1/3AA + 1/3Aa + 1/3aa = 1.
F2: 2/3((1/2AA:1/2Aa) × (1/2AA:1/2Aa)) + 1/3(aa × aa) = 1.
→ 2/3(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 1/3aa = 1 → 3/8AA + 2/8Aa + 3/8aa = 1.
→ Ở F2, tỉ lệ con aa = 3/8 = 37,5%.
Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa = 1 (A qui định cánh đen và a qui định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý thuyết, ở thế hệ F2, tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu?
A. 52%
B. 48%
C. 25%
D. 28%.
Đáp án D
- P: 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1.
+ XS bắt gặp con đen lai với con đen = 0,8.
+ XS bắt gặp con trắng lai với con trắng = 0,2.
→ những con cùng màu ở P giao phối với nhau:
0,8 (1/2AA:1/2Aa × 1/2AA:1/2Aa) + 0,2(aa × aa)
- F1: 0,8(9/16AA + 6/16Aa + 1/16aa) + 0,2aa = 1 <=> 9/20AA + 6/20 + 5/20aa = 1.
+ XS bắt gặp con đen lai với con đen = 15/20 = 3/4.
+ XS bắt gặp con trắng lai với con trắng = 5/20 = 1/4.
→ những con F1 cùng màu giao phối với nhau:
3/4(3/5AA:2/5Aa × 3/5AA:2/5Aa) + 1/4(aa × aa)
- F2: 3/4(16/25AA + 8/25Aa + 1/25aa) + 1/4aa = 1.
→ Ở F2, tỉ lệ bướm trắng (aa) = 3/4 x 1/25 + 1/4 = 7/25 = 0,28.
Ở vùng bị ô nhiễm bụi than của Manxetơ, bướm bạch dương có màu đen là do :
Ở vùng bị ô nhiễm bụi than của Manxetơ, bướm bạch dương có màu đen là do đột biến vốn có từ trước nhưng rất ít
==> Chọn B
B. đột biến vốn có từ trước nhưng rất ít
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh, nhiều nhà máy mới được xây dựng trong đó hình thành đám khói đen bám vào cây cối. Bướm màu xám đen sống sót kh ỏi cuộc tấn công của các loài chim nhiều hơn so với bướm màu trắng cùng loài. Qua thời gian, sâu bướm màu trắng biến mất kh ỏi khu vực công nghiệp.Đây là ví dụ về:
A. Chọn giống
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Chọn lọc nhân tạo
D. Yếu tố ngẫu nhiên
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
(1) Bệnh phêninkêto niệu ở người do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
(2) Loài sâu đo có hình dạng cơ thể giống với một cành khô giúp sâu không bị các loài chim tiêu diệt.
(3) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau tùy thuộc vào độ pH của môi trường đất.
(4) Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng. Khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trắng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án D.
Có 2 ví dụ là (1) và (3).
Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.
Ví dụ (2) và (4) không phản ánh sự thay đổi kiểu hình nên không phải là mềm dẻo kiểu hình.
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Quần thể bướm bạch dương ban đầu có pB = 0,01 và qb = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than nên thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 30% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là:
A. p = 0,02; q = 0,98
B. p= 0,03, q= 0,97
C. p = 0,01; q = 0,99
D. p= 0,04 ; q = 0,96
Tần số alen qb:
qb = ( 0 , 99 2 .10% + 0,01.0,99.30%) / ( 0 , 01 2 30% + 2.0,01.0,99.30% + 0,992.10%) ≈ 0,97
Đáp án cần chọn là: B
Quần thể bướm bạch dương ban đầu có pB = 0,01 và qb = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than nên thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là:
A. p = 0,02; q = 0,98
B. p= 0,004, q= 0,996
C. p = 0,01; q = 0,99
D. p= 0,04 ; q = 0,96
Tần số alen qb:
qb = (0,992.10% + 0,01.0,99.20%) / [0,012.20% + 2.0,01.0,99.20% + 0,992.10%]=0,98
Đáp án cần chọn là: A