Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Quá trình đô thị hóa của Bắc Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
a) Tốc độ phát triển nhanh
b) Có các dải siêu đô thị
c) Số dân thành thị tăng nhanh
d) Chủ yếu là đô thị hóa tự phát
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
Câu 46: Trung và Nam Mĩ dẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa
B. Đô thị hóa
C. Sản lượng lúa gạo
D. Doanh thu du lịch
Câu 47: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Câu 48: Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ là:
A. Trung và Nam Mĩ gắn liền với công nghiệp hóa
B. Trung và Nam Mĩ trình độ đô thị hóa cao
C. Trung và Nam Mĩ gắn liền với quá trình chuyển cư
D. Trung và Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh
Câu 49: Nguyên nhân dân cư thưa thớt ở Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det là do:
A. Dân cư chưa đến khai thác tài nguyên
B. Nguồn tài nguyên nghèo nàn
C. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
D. Chính sách phân vùng dân cư
Câu 50: Giải thích vì sao người lai lại chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần dân tộc ở Trung và Nam Mĩ?
A. Sự kết hợp huyết thống giữa các tộc người
B. Sự di cư, chuyển cư từ các vùng khác tới
C. Chính sách thu hút người lai của các quốc gia
D. Người lai là người bản địa lâu đời
Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.
Trong các ý dưới đây, đâu là kết quả của quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ?
A. Hình thành các khu ổ chuột.
B. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
C. Hình thành các dải siêu đô thị.
D. Các khu công nghiệp tập trung.
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân làm cho vùng Đông Bắc Hoa Kì có mật độ dân cư cao?
A.Có vị trí gần Đại Tây Dương.
B.Công Nghiệp phát triển sớm .
C.Mức độ đô thị hóa cao.
D.Tập trung nhiều khu công nghiệp, hải cảng lớn.
sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với
A. chính sách phân bố dân cư của nhà nước
B. sự phân bố các nguyền tài nguyên thiên nhiên giàu có
C. sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại
D. gia tăng dân số nhanh và sự di cư ồ từ nông thôn đếnn thành thị
Ý nào sau đây nói về hậu quả của đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ?
a.Gây ùn tắc giao thông và thiếu việc làm cho người dân đô thị.
b.Hình thành nên các siêu đô thị.
c.Số dân thành thị tăng lên nhanh chóng.
d.Dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa.
Các đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp ở thời kì nào?
A. Thời Cổ đại.
B. Thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XX.
D. Thế kỉ XV