Các kiểu hướng động âm của rễ là:
Các kiểu hướng động âm của rễ là:
A. hướng sáng, hướng nước
B. hướng sáng, hướng hoá (đối với hóa chất độc hại).
C. hướng nước, hướng hoá.
D. hướng đất, hướng sáng
Đáp án B
Hướng động âm là hình thức vận động tránh xa nguồn kích thích
Các kiểu hướng động âm ở rễ là: hướng sáng, hướng hoá (đối với hóa chất độc hại).
Còn hướng nước, hướng hóa (với tác nhân có lợi), hướng đất là các hướng động dương của rễ
Các kiểu hướng động dương của rễ là
A. hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
B. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
C. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
D. hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
Chọn đáp án A
- Hướng trọng lực (Hướng đất): là phản ứng của cây đối với trọng lực. Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.
- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng → Hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại → Hướng sáng âm
- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học. Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất. Tùy vào tác nhân kích thích gây hướng hóa mà đỉnh rễ có thể là hướng hóa âm hoặc dương.
- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước. Đỉnh rễ hướng nước dương.
→ Đáp án A.
Các kiểu hướng động dương của rễ là:
A. hướng đất, hướng nước, hướng hoá.
B. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
C. hướng đất, hướng sáng, hướng hoá.
D. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
Đáp án A
Rễ cây có hướng áng âm và hướng dương với hướng đất, hướng nước, hướng hoá.
Các kiểu hướng động dương của rễ là
A. hướng đất, hướng sáng, huớng hoá.
B. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
C. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
D. hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
Chọn D.
Giải chi tiết:
Các kiểu hướng động dương của rễ là hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
Các phương án khác sai vì: rễ cây hướng sáng âm.
Chọn D
Các kiểu hướng động dương của rễ là:
A. Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
B. Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá.
C. Hướng đất, hướng nước, huớng hoá.
D. Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.
Các kiểu hướng động dương của rễ cây là:
A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.
B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa.
C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa.
D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.
Các kiểu hướng động dương của rễ là:
Khi nói về tính hướng động của rễ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Rễ có tính hướng trọng lực dương nên rễ mọc đâm xuống đất.
II. Rễ có tính hướng nước âm nên rễ cong lại và chui vào trong đất.
III. Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của rễ làm rễ mọc hướng xuống đất.
IV. Rễ mọc xuống do hướng tiếp xúc.
A. 4.
B. 2.
C. 1
D. 3.
Chọn B
Khi nói về tính hướng động của rễ, các phát biểu đúng:
I. Rễ có tính hướng trọng lực dương nên rễ mọc đâm xuống đất.
III. Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của rễ làm rễ mọc hướng xuống đất.
Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại. Đây là kiểu hướng động nào?
A. Hướng hóa
B. Hướng tiếp xúc
C. Hướng trọng lực
D. Hướng sáng
Đáp án C
Đỉnh sinh trưỏng của rễ cây hướng vào lòng đất tức là hướng trọng lực dương, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại tức là hướng trọng lực âm
Khi nói về các kiểu hướng động của thân và rễ cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương
Đáp án A
Vì đột biến lặp đoạn chỉ làm thay đổi cấu trúc của NST (làm tăng độ dài của NST) chứ không làm thay đổi số lượng của NST