Đáp án B
Hướng động âm là hình thức vận động tránh xa nguồn kích thích
Các kiểu hướng động âm ở rễ là: hướng sáng, hướng hoá (đối với hóa chất độc hại).
Còn hướng nước, hướng hóa (với tác nhân có lợi), hướng đất là các hướng động dương của rễ
Đáp án B
Hướng động âm là hình thức vận động tránh xa nguồn kích thích
Các kiểu hướng động âm ở rễ là: hướng sáng, hướng hoá (đối với hóa chất độc hại).
Còn hướng nước, hướng hóa (với tác nhân có lợi), hướng đất là các hướng động dương của rễ
Trong các phát biểu dưới đây:
(1) ngọn cây có tính hướng đất âm
(2) rễ cây có tính hướng trọng lực dương
(3)rễ cây có tính hướng sáng âm
(4) ngọn cây có tính hướng sáng âm
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói đến tính trọng lực ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.
II. Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.
III. Rễ cây hướng trọng lực âm, đâm sâu xuống đất giúp cây đứng vững.
IV. Tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức chế, nên tế bào phía tối sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính trọng lực ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.
II. Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.
III. Rễ cây hướng trọng lực âm, đâm sâu xuống đất giúp cây đứng vững.
IV. Tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức chế, nên tế bào phía tối sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về tính hướng động của rễ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Rễ có tính hướng trọng lực dương nên rễ mọc đâm xuống đất.
II. Rễ có tính hướng nước âm nên rễ cong lại và chui vào trong đất.
III. Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của rễ làm rễ mọc hướng xuống đất.
IV. Rễ mọc xuống do hướng tiếp xúc.
A. 4.
B. 2.
C. 1
D. 3.
Khi nói đến tính trọng lực ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực
II.Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm
III.Rễ cây hướng trọng lực âm, đâm sâu xuống đất giúp cây đứng vững
IV.Tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức ức chế, nên tế bào phía tối sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía sáng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng.
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng.
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng.
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến tính hướng sáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng
II. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại ánh sáng
III. Ở thân, cành, do tế bào phần sáng sinh trưởng dài ra nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía ánh sáng
IV. Ở rễ cây, do tế bào phía tối phân chia nhanh hơn làm cho rễ uốn cong về phía sáng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại. Đây là kiểu hướng động nào?
A. Hướng hóa
B. Hướng tiếp xúc
C. Hướng trọng lực
D. Hướng sáng
Phân loại các hình thức cảm ứng của thực vật dưới đây thành hai dạng hướng động và ứng động
(1) Ngọn cây mọc hướng về phía ánh sáng.
(2) Lá cây xấu hổ cụp lại khi gặp tiếp xúc.
(3) Tua cuốn của cây bầu bí bám vào giàn.
(4) Lá cây mẹ cụp lại vào ban đêm
(5) Rễ cây tránh xa nguồn chất độc hại
(6) Khí khổng đóng, mở điều tiết thoát hơi nước
(7) Cây nắp ấm bắt côn trùng
A. Hướng động: 1, 4, 5; Ứng động: 2, 3, 6,7.
B. Hướng động: 1, 3, 5; Ứng động: 2, 4, 6,7.
C. Hướng động: 2, 4, 6,7; Ứng động: 1, 3, 5.
D. Hướng động: 4, 6, 7; Ứng động: 1, 2, 3, 5.
Cho các hiện tượng sau ở thực vật
(1) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng, khép lại lúc trạng vạng tối
(2) Ngọn cây hướng ra ngoài ánh sáng
(3) Lá cây trinh nữ cụp lại khi tay chạm vào
(4) Rễ cây lan rộng hướng tới nguồn nước
(5) Hoa quỳnh nở vào lúc 12 giờ đêm
(6) Vận động bắt mồi của cây nắp ấm
Những hiện tượng thuộc kiểu ứng động là
A. (1), (2), (3) và (6)
B. (1), (3), (5) và (6)
C. (1), (2), (3) và (5)
D. (1), (2), (4) và (6)