Những câu hỏi liên quan
Mai Khánh Linh
Xem chi tiết
Đạt Phạm
Xem chi tiết
Đạt Phạm
7 tháng 4 2021 lúc 21:09

giải hộ đi

 

Bình luận (0)
Đạt Phạm
7 tháng 4 2021 lúc 21:10

cần mỗi câu a thôi

 

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
3 tháng 11 2017 lúc 11:58

A B C D E F N M O

xét tam giác ADF vuông tại D

tam giác BAE vuông tại A

có AB = AD ( t/c Hvuông)

AE = DF ( GT)

=> \(\Delta ADF=\Delta BAE\) ( 2cgv)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc t/ư)

b) có AB // CD (t/c Hvuông)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (2 góc SLT)

tam giác ADF có \(\widehat{D}=90^0\)=>\(\widehat{A_1}+\widehat{AFD}=90^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_1},\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (cmt)

=>\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^0\)

tam giác ABO có \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{AOB}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>\(\widehat{AOB}=180^0-90^0=90^0\)

=> AF vuông góc vs OB

hay AF vuông góc vs EB (1)

có MN là đường trung bình của tam giác EBF(vì M là trug điểm EF, N là trung điểm BF) => MN // EB (2)

từ (1) và (2) => MN vuông góc vs AF

Bình luận (0)
Đào Thị Huyền
3 tháng 11 2017 lúc 12:04

A B C D E F M N O 2 1 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 14:02

a, Ta có ∆ABE = ∆ADF(g.c.g) => AE = AF

b, Ta có: ∆AKF ~ ∆CAF ( F ^ chung và  F A K ^ = F C A ^ = 45 0 )

=> A F H F = C F A F =>  A F 2 = K F . C F

c, S A E F = 93 2 c m 2

d, Ta có: AE.AJ=AF.AJ=AD.FJ

=>  A E . A J F J = AD không đổi

Bình luận (0)
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

Bình luận (0)
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
17 tháng 4 2022 lúc 14:29

Bạn tự vẽ hình nha

AED + DEC = 180

mà DEC = AEF (tam giác AFE = tam giác DCE)

=> AED + AEF = 180

=> EF và ED là 2 tia đối

=> D , E , F thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết
Hmihmi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 14:09

a) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=90^0\)

và \(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Trương Đỗ Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 14:28

loading...

Bình luận (0)