Vì sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?
Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường
tham khảo:
Vì
-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.
REFER
Vì
-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.
Tham khảo
Vì
-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.
tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?
Vì: Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ. Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ. Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp. Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh. Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.
Vì
-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp
-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.
Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?
Vì : - Thú là Đv hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ
- Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ
- Diện tích trao đổi khí ở phôi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.
- Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh
- Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với các tình huống phức tạp của môi trường sống
Thú có khả năng sống ở nhiều môi trường vì:
- Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.
- Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
- Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.
- Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.
Thú có khả năng sống ở nhiều môi trường vì:
– Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.
– Có bộ lông mao, tim 4 ngăn.
– Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
– Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.
– Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.
– Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.
Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường khác nhau
Vì:
- Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.
- Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
- Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.
- Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.
- Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.
• Vì sao nói thú là động vật xương sống có tổ chức cao nhất? Tại sao thú có thể sống ở nhiều môi trường?
• Nói thú là động vật xương sống có tổ chức cao nhất vì :
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
-Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
-Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt
-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Thú có thể sống ở nhiều môi trường vì các loài động vật có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường nên mới có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau.
a) Nêu lợi ích của lớp thú
b) Vì sao thú có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau
Các bạn nêu ngắn gọn bằng cách gạch ngang đầu dòng là được
b) Lợi ích của lớp thú:
+ Cung cấp thực phẩm (Vd: trâu, bò, lợn, ...).
+ Cung cấp sức kéo (Vd: ngựa, trâu, bò, lạc đà, ...).
+ Cung cấp dược liệu (Vd: cao hổ, cao hươu, cao ngựa, mật gấu, ...).
+ Cung cấp nguyên liệu làm mỹ nghệ (Vd: ngà voi, móng hổ, móng gấu, ...).
+ Cung cấp vật liệu thí nghiệm (Vd: thỏ, chồn, khỉ, chuột, ...).
+ Tiêu diệt một số loài động vật có hại (Vd: cáo, chuột, ...).
+ Ngoài ra còn có một số động vật gây hại (Vd: Gặm nhấm: chồn, ....; Vật trung gian truyền bệnh: chó, mèo, ...).
b) Thú có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau vì:
+ Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.
+ Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày.
+ Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.
+ Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ, an toàn trước và sau khi sinh.
+ Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
a. Thú giúp phát triển đa dạng sinh học, kinh tế, văn hóa, sản phẩm,...
b. Vì thú có tính đa dạng sinh học và thích nghi với nhiều môi trường khác nhau
a) Lợi ích:
- Tiêu diệt các loài phá hoại mùa màng
- Nhều loài gia súc ( trâu, bò, ngựa,... ) cho sức kéo
- Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
- Là nguyên liệu làm đồ thủ công mĩ nghệ đẹp và quý như da báo, vuốt hổ,..
- Mật gấu, cao xương khỉ, sừng hươu nai,... là những dược liệu quý
- Nhiều loài thú có ích cho khoa học như chuột bạc, thỏ
b) Thú có thể sống ở nhiều môi trường vì động vật thích nghi với thời tiết tốt ( đặc biệt là động vật hằng nhiệt ). Hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ, có lông mao bao phủ, tim có 4 ngăn,....
1. Vì sao thú mỏ vịt, cá voi được xếp vào lớp thú ?
2. Lấy ví dụ về một số động vật chỉ có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
3. Môi trường sống nào có số lượng động vật nhiều nhất ? Tại sao môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc độ đa dạng sinh học thấp ?
4. Ví dụ về động vật có hình thức thụ tinh ngoài, thụ tinh trong
5. Chuột nhảy ở hoang mạc có chân dài có tác dụng gì ?
6. Cho các loài sau: cà cuống, khướu đầu đen, ốc xà cừ, tôm hùm đá. Loài nào có cấp độ tuyệt chủng nguy cấp ?
7. Ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học
8. Tiêu diệt sâu đục than ở lúa sử dụng loài thiên địch nào ?
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.
Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao?
Nhờ quá trình vận chuyển chủ động nên các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao
Câu 4
. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ?
A. Vì chúng không có khả năng quang hợp
B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào
C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.
D. Vì chúng sống trong môi trường nước.