Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khái niệm: Dòng biển là dòng nước di chuyển trong các biển và đại dương tương tự như các sông trong lục địa.

- Nguồn gốc xuất phát của các dòng biển:

+ Dòng biển nóng: xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao.

+ Dòng biển lạnh: xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp.

- Hướng di chuyển của các dòng biển:

+ Dòng biển nóng: chảy từ Xích đạo về phía 2 cực.

+ Dòng biển lạnh: chảy từ khoảng 40o (Bắc và Nam) về phía Xích đạo.

Nguyễn Trang Phương
Xem chi tiết
Kobt Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
26 tháng 4 2022 lúc 23:32

1. Sóng

- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Do: gió.

2. Thủy triều

- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.

- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.

3. Dòng biển

- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.

- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Ken Handsome
Xem chi tiết

Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng 

Good boy
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

TV Cuber
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

Dòng điện là các hạt điện tích  dịch chuyển có hướng 

Nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết

refer

I. Sóng biển
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng mạnh, sóng càng to. Ngoài ra còn do tác động của động đất, núi lửa phun ngầm, bão,...
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h.
+ Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
+ Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.

II. Thủy triều
- Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Đặc điểm:
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng (lực hút kết hợp)
thủy triều lớn nhất (triều cường, ngày 1 và 15: không trăng, trăng tròn).
+ Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vuông góc (lực hút đối nghịch).
thủy triều kém nhất ( triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).

lương thị thu vân
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 5 2016 lúc 7:43

-Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động của không khí trên một quy mô lớn. Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. Sự chuyển động này của không khí sinh ra gió

-. Có một số dòng biển (hải lưu) của đại dương được tìm thấy xung quanh Trái đất. 
Đại khái thì hiện tại cũng giống như một dòng sông rộng lớn trong đại dương, chảy từ nơi này đến nơi khác. Nguyên nhân tạo ra những dòng này là do sự khác biệt về NHIỆT ĐỘ, sự khác biệt trong ĐỘ MẶN và GIÓ. Dòng hải lưu có trách nhiệm cho một số lượng lớn về các chuyển động của nước được tìm thấy trong các đại dương của Trái đất. 

-Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió.

-Khái niệm về sông:Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa  ,là dòng nước chảy theo những nơi trũng của địa hình có lòng dẫn  ,được nuỗi dưỡng bởi các nguồn nước mưa ,nước ngầm ,nước băng tuyết tan .

-Khái niệm về lưu vực sông:Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông.

daica
20 tháng 5 2016 lúc 22:52

banhbanhquagianroi

Thiên thần chính nghĩa
21 tháng 5 2016 lúc 7:15

 Ở trong SGK hết mà bạn!?!? oho

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 0:00

Tham khảo

Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

- Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

+ Trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lí: thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

+ Trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở: thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lí tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải lí tính từ đường đẳng sâu 2500 m.

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 2 2023 lúc 10:46

- Nguyên nhân: chủ yếu do gió.

Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.

- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 8 2017 lúc 9:55

Chọn đáp án: B