có thể kéo một vật có trọng lượng 30N, lên bằng ròng rọc động, người ta dùng lực nào sau đây
Người ta dùng một ròng rọc động để kéo một vật có trọng lượng 300N lên cao 4m . Lực kéo đây là
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)
Để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc. Mọi người giúp mình với cảm ơn ạ
b, Công của trọng lực là:
Ai =P.h=10mh=10.50.8=4000J
Suy ra:Atp=Ai = 4000J
c,
S=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%
người ta dùng ròng rọc động đẻ nâng thùng hàng có trọng lượng 300 N lên cao 6m.Tính lực kéo vật qua ròng rọc động và đoạn đường kéo dây ?(bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc)
Tóm tắt:
\(P=300N\)
\(h=6m\)
========
\(F=?N\)
\(s=?m\)
Do kéo vật bằng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)
\(s=2h=2.6=12m\)
Tóm tắt
\(P=300N\)
\(h=6m\)
_________
\(F=?N\)
\(s=?m\)
Vì sử dụng hệ thống ròng rọc động nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{300}{2}=150N\)
\(s=h.2=6.2=12m\)
P = 300(N)
h = 6(m)
F = ?(N)
s =?(m)
Vì ta kéo vật bằng ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về quãng đường và bị thiệt 2 lần về đường đi nên:
Để kéo một vật có trọng lượng P=500N lên cao, người ta dùng hệ thống có 1 ròng rọc động như hình vẽ. Hỏi phải dùng lực kéo F ít nhất bằng bao nhiêu? Khối lượng vật được kéo lên là bao nhiêu?
Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
b, A = 4000J
c, H = 78,125%
Giải thích các bước giải:
a, sơ đồ bên dưới nha bạn:
b, Công của trọng lực là:
Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J
⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J
c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%
Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển độngđều.a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.
\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)
Và thiệt 2 lần về đường đi.
\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)
Công nâng vật lên là :
\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)
Vậy..
a) Lực kéo của vật B:
F = P = 50000N
b) Lực kéo của vật lên khi dùng ròng rọng động:
F =
Tính trọng lượng của vật có khối lượng 100kg.Để đưa vật này lên cao người ta dùng loại ròng rọc nào để có lợi về lực ? Lực kéo vật khi đó bằng bao nhiêu
Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động
vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật
=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N
=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N