Biết rằng abc là bội của ba. Chứng minh rằng
b là bội của a
Giúp nhanh nha
Cho 3 số tự nhiên: ab; ac; ba có bội chung là abc.Chứng minh rằng: abc cũng là bội của bc
kí hiệu / để biểu thị các chử số trong hệ thập phân: /ab=10a+b, /abc=100a+10b+c.
/abc kà bội chung của /ab, /ac và /ba
=> /abc chia hết cho /ab
=> 10 /ab + c chia hết cho /ab
=> c chia hết cho ab
=> c=0 ( vì a khác 0 => ab>9 ) (câu a bạn bảo chứng minh c khác 0 nhưng mình lại chứng minh c=0, chắc ghi nhầm đề)
/ab0 chia hết cho /ac=/a0
=> 10./a0 + /b0 chia hết cho /a0
=> /b0 chia hết cho /a0
=> b chia hết cho a (câu a, ý sau)
b=ka
100a+10b chia hết cho 10b+a
=> 99a chia hết cho /ba
99a chia hết cho (10k+1)a
=> 99 chia hết cho 10k+1
=> k=1 hoặc k=0
với k=1:
a=b
=> /abc=/aa0 = 110a
chia hết cho 11 và là bội của /bc=/a0=10a (đoạn này câu b đúng)
với k=0: /abc=/a00 thoả mãn chia hết cho /a0 , /a0 và /0a
nhưng ko phải bội của 11. ( đoạn này => đề cũng sai nữa hoặc phải thêm b khác 0)
/bc=0 nên ko phải là bội của /bc!
----------
/abc chia hết cho /ab, /ac và /ba chỉ có 18 nghiệm dạng /kk0 , /k00 với k=1 tới 9.
Cho ba số ab ; ac ; ba có bội chung là abc. Chứng minh rằng abc cũng là bội của bc.
ab = a . 10 + b . 1 = a . 2 . 5 + b . 1
ac = a . 10 + c . 1 = a . 2 . 5 + c . 1
bc = b . 10 + c . 1 = b . 2 . 5 + c . 1
BCNN(ab; ac; bc) = 2 . 5 . a . b + b . 1 + c . 1 = 10ab + 1(b+c) = 9ab + a . b . 1 + 1(b+c) = 1(a+b+b+c) + 9ab = ...
cho abc là bội của ab,ac và ba chứng minh rằng :
a) abc chia hết cho11
b) abc chia hết cho bc
Biết abc là bội số bội số chung của ab, ac và ba. Chứng minh rằng:
a)abc là bội số của bc
b)abc là bội số của 11
kí hiệu / để biểu thị các chử số trong hệ thập phân: /ab=10a+b, /abc=100a+10b+c.
/abc kà bội chung của /ab, /ac và /ba
=> /abc chia hết cho /ab
=> 10 /ab + c chia hết cho /ab
=> c chia hết cho ab
=> c=0 ( vì a khác 0 => ab>9 ) (câu a bạn bảo chứng minh c khác 0 nhưng mình lại chứng minh c=0, chắc ghi nhầm đề)
/ab0 chia hết cho /ac=/a0
=> 10./a0 + /b0 chia hết cho /a0
=> /b0 chia hết cho /a0
=> b chia hết cho a (câu a, ý sau)
b=ka
100a+10b chia hết cho 10b+a
=> 99a chia hết cho /ba
99a chia hết cho (10k+1)a
=> 99 chia hết cho 10k+1
=> k=1 hoặc k=0
với k=1:
a=b
=> /abc=/aa0 = 110a
chia hết cho 11 và là bội của /bc=/a0=10a (đoạn này câu b đúng)
với k=0: /abc=/a00 thoả mãn chia hết cho /a0 , /a0 và /0a
nhưng ko phải bội của 11. ( đoạn này => đề cũng sai nữa hoặc phải thêm b khác 0)
/bc=0 nên ko phải là bội của /bc!
----------
/abc chia hết cho /ab, /ac và /ba chỉ có 18 nghiệm dạng /kk0 , /k00 với k=1 tới 9.
Chứng minh rằng:
a, Nếu abc là bội của 4 thì bc là bội của 4
b,Nếu abc là bội của 25 thì bc là bội của 25
bạn sẽ quy định số là abc,bc cho dễ viết nhé
ta có abc= 100a + bc
a, có abc là bội của 4 , 100a cũng là bội của 4 (100 chia hết cho 4) => bc cũng là bội của 4
b, abc là bội 25, 100a cũng là bội 25(100 chia hết cho 25) => bc cũng là bội của 25
Chứng minh rằng nếu a là bội của b thì -a là bội của b và -b là bội của a
Cho số tự nhiên abc là bội chung của 2 chữ số ab, ac , ba. Chứng minh rằng
a, abc là bội của bc
b, abc là bội của 11
Độ ai làm được mình like cho
Bài 5. Chứng tỏ rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp là một bội của 6. Mik sẽ tick nha
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là x;x+1;x+2
vì x;x+1;x+2 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3!\)
hay \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\)
vì trong ba số tự nhiên liên tiếp luân có 1 số chia hết cho 2 và 3
➩trong 3 stn liên tiếp sẽ có 1 số là bội của 6.
HỌC TỐT NHÉ
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1, a+2 (Với a thuộc N). Ta đã biết trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 2
do đó tích : a(a+1)(a+2) chia hết cho 2.
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 3
do đó tích : a(a+ 1)(a+2 ) chia hết cho 3.
mà ƯCLN(2,3)=1.
Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2, 3.
Hay a(a+1)(a+2) chia hết cho 6.
Cho ba số tự nhiên a,b,c khác 0 , Chứng tỏ rằng : Nếu "a" là bội của "b" , "b" là bội của "c" thì "a" là bội của "c"?
a là bội của b
=> a chia hết cho b
=> a = bk
Mà b chia hết cho c
=> b = cq
=> a = bk = cq.k chia hết cho c
=> a chia hết cho c
=> a là bội của c
=> Đpcm