Cho (m,n)=1 và m,n khác tính chẵn lẻ. Chứng minh (m3-3mn2,3nm2-n3)=1.
Cho (m,n)=1 và m,n khác tính chẵn lẻ. Chứng minh (m3-3mn2,3nm2-n3)=1.
Mình đang gặp một bài toán chứng minh biểu thức là số chính phương mình đã biến độ sao cho (m+n)(m-n)=5 thì nó bảo xét chẳng hay lẽ gì đó
Mình xem một bài khác thì nó bảo xét tính chẳn lẽ và thấy ăn x lẽ và đặt số x=2n +1
Cho mình hỏi xét tính chẵn lẻ ra sao và dạng cơ bản của số chẵn lẻ
Cmih ( m^3-3mn^2, 3nm^2- n^3)= 1 voi (m,n) = 1, m và n khác tính chẵn lẻ.
Giúp em với mọi người ơi, e đang cần gấp lắm ạ, e cảm ơn ...
Chứng minh :
m3 + n3 + p3 -3mnp = (m+n+p)(m2 + n2 + p2 - mn - np - mp)
\(m^3+n^3+p^3-3mnp=\left(m^3+3m^2n+3mn^2+n^3\right)+p^3-3mnp-3m^2n-3mn^2=\left(m+n\right)^3+p^3-3mn\left(m+n+p\right)\)
\(=\left(m+n+p\right)\left[\left(m+n\right)^2-\left(m+n\right)p-p^2\right]-3mn\left(m+n+p\right)\)
\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+2mn+n^2-mp-np-p^2\right)-3mn\left(m+n+p\right)\)
\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+2mn+n^2-mp-np-p^2-3mn\right)\)
\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+n^2+p^2-mn-np-mp\right)\)
Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng:
a, Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn thì n và 6n có chữ số tận cùng như nhau
b, Nếu b tận cùng bằng chữ số lẻ khác 5 thì n^4 tận cùng bằng 1. Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn khác 0 thì n^4 tận cùng bằng 6
c, Số n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau
Nếu n tận cùng bằng chữ số lẻ khác 5 thì n^4 tận cùng bằng 1. Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn khác 0 thì n^4 tận cùng bằng 6
mk đánh nhầm
a) Xét hiệu 6n - n = 5n chia hết cho 10 (Do n chẵn) nên 6n và n có cùng chữ số tận cùng.
b) Xét n tận cùng 1, 3, 7, 9 ta thấy n4 đều tận cùng là 1.
Xét n tận cùng 2, 4, 6, 8 ta thấy n4 đều tận cùng là 6.
c) Tương tự
(Vì mấy bài này của lớp 6 nên mình không thể dùng cách ptđttnt được)
m3+n3+p3-3nmp=(m+n+p)(m2+n2+p2-mn-np-mp)
chứng minh đẳng thức sau
\(m^3+n^3+p^3-3nmp\)
\(=\left(m+n\right)^3+p^3-3mn\left(m+n\right)-3mnp\)
\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+2mn+n^2-pm-pn+p^2\right)-3mn\left(m+n+p\right)\)
\(=\left(m+n+p\right)\left(m^2+n^2+p^2-pm-pn-mn\right)\)
Bài 1 : 1 số tự nhiên chẵn chia hết cho 2. Một số tự nhiên lẻ thì chia cho 2 dư 1. Điều này có nghĩa :
a \(\in\)N, a chẵn thì a= 2k với k\(\in\)N
a \(\in\)N, a lẻ thì a=2m +1 với m \(\in\)N
Chứng minh các điều khẳng định sau đây :
a) Tổng của hai số lẻ là một số chẵn
b) Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ
c) Tích của hai số chẵn là một số chẵn
d) Tích của một số lẻ và một số chẵn là một số chẵn
e) Tích của hai số lẻ là một số lẻ
1 nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 2m^2+m=3n^2+n thì m- n là số nguyên tố
2 chứng minh với n thuộc Z chẵn và n >4 thì n^4-4n^3-16n^2+16 chia hết cho 383
3 cho a, b là số chính phương lẻ. chứng minh (a-1((b-1) chia hết cho 192
4 tìm nghiệm nguyên tố của phương trình x^2- 2y= 1
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:
1. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8
2. n3 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48
a.
Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8
b.
n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)
\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48