Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Minh Anh
Xem chi tiết
Le ha my
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 2 2021 lúc 14:18

a) Đặt \(d=\left(n+1,2n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

b) Bạn làm tương tự ý a). 

c) Đặt \(d=\left(3n+2,5n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow5\left(3n+2\right)-3\left(5n+3\right)=1⋮d\).

Suy ra \(d=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lường Đức Thắng
27 tháng 2 2021 lúc 14:12
N=2 2n=2.10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2020 lúc 22:27

Giải: Đặt: (2n^2 + 3n + 1 ; 3n + 2 ) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n^2+3n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n^2+3n+1\right)⋮d\\2n\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

=> 3 ( 2n^2 + 3n + 1 ) - 2n ( 3n + 2 ) \(⋮\)d

=> 5n + 3 \(⋮\)

=> ( 5n + 3 ) - ( 3n + 2 ) \(⋮\)d

=> 2n + 1 \(⋮\)

=> (3n + 2 ) - (2n + 1) \(⋮\)d

=> n + 1 \(⋮\)d

=> ( 2n + 1 ) - ( n + 1) \(⋮\)d

=> n \(⋮\)

=> ( n +1 ) - n \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d  => d = 1

=> ( 2n^2 + 3n + 1 ; 3n + 2 ) =1

=> ( 2n^2 + 3n + 1) / ( 3n + 2 ) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 2 2019 lúc 15:03

Gọi d là USC của 2n-1 và 3n-2

=> 2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

=> 3n-2 chai hết cho d => 6n-4 chia hết cho d

Nên 6n-3-6n+4=1 chia hết cho d => d=1 => 2n-1 và 3n-2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{3n-2}\) là phân số tối giản

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:41

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;n+3)

=>2n+7-2n-6 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(5n+7;2n+3)

=>10n+14-10n-15 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

Đặng Huyền
Xem chi tiết
Tào Tháo Đường
31 tháng 3 2020 lúc 8:42

A và D nha

tick mik vs

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Huyền
1 tháng 4 2020 lúc 16:04

tick kieu j ban

Khách vãng lai đã xóa
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đào Chí Nguyên
Xem chi tiết