Những câu hỏi liên quan
Pé Viên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 10:26

Tóm tắt:

\(a=10^{-3}m\)

\(D=0,5m\)

\(\lambda_1=0,64\mu m\)

\(\lambda_2=0,6\mu m\)

\(\lambda_3=0,54\mu m\)

\(\lambda_4=0,48\mu m\)

\(\Delta x=?\)

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau:  

\(k_1\lambda_1=\)\(k_2\lambda_2=\)\(k_3\lambda_3=\)\(k_4\lambda_4\)  \(\Leftrightarrow k_10,64\)\(=k_20,6\)\(=\)\(k_30,54\)\(=k_40,48\)

\(\Leftrightarrow\)\(k_164=k_260=k_354=k_448\)  \(\Leftrightarrow\) \(k_164=k_260=k_354=k_448\)

\(\Leftrightarrow k_132=k_230=k_327=k_424\)

BSCNN( 32;30;27;24 ) = 4320

\(k_1=\frac{4320}{32}=135\)

\(k_2=\frac{4320}{30}=144\)

\(k_3=\frac{4320}{27}=160\)

\(k_4=\frac{4320}{24}=180\)

Vậy \(\Delta x=135i_1=144i_2=160i_3=180i_4\)\(=0,0432m=4,32cm\)

\(\rightarrow D\)


minh thoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 20:17

k_{3}=\frac{k_{1}\lambda _{1}}{\lambda _{3}}= \frac{4}{3}k_{1};  k_{2}=\frac{k_{1}\lambda _{1}}{\lambda _{2}}= \frac{32}{27}k_{1} \Rightarrow k_{1min}=27;k_{2min}=32;k_{3min}=36

Vị trí đầu tiên trùng nhau ứng với k_{1}=27;k_{2}=32;k_{3}=36. Vậy vị trí trùng đầu tiên ứng với vân sáng bậc 32 của ánh sáng lục.
vậy đáp án C. 32

Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 20:23

Khi các vân sáng trùng nhau:  \(k_1\lambda_1=\) \(k_2\lambda_2=\)\(k_3\lambda_3\)

 k10,64 = k20,54 = k30,48 <=> 64k1 = 54k2 = 48k3 <=> 32k1 = 27k2 = 24k3

BSCNN(32,27,24) = 864           

=> k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36    

Vân sáng đầu tiên có cùng màu với vân sáng trung tâm : là vị trí Bậc 27 của \(\lambda\)1 trùng bậc 32 của \(\lambda\)2 trùng với bậc 36 của \(\lambda\)3

Ta sẽ lập tỉ số cho đến khi: k1 = 27 ; k2 = 32 ; k3 = 36    

\(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{27}{32}\)

 \(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{8}{9}=\frac{16}{18}=\frac{24}{27}=\frac{32}{36}\)

\(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}=\frac{9}{12}=\frac{15}{20}=\frac{18}{24}=\frac{21}{28}=\frac{24}{32}=\frac{27}{36}\)

Vậy vị trí này có:

k1 = kđỏ =  27 (ứng với vân sáng bậc 27)

k2 = klục = 32(ứng với vân sáng bậc 32)

k3 = klam = 36(ứng với vân sáng bậc 36)

Đáp án C 

lý
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
3 tháng 5 2016 lúc 16:57

Khi các vân sáng trùng nhau:   \(k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)

                                                  k10,4 = k20,5 = k30,6 \(\Leftrightarrow\) 4k1 = 5k2 = 6k3 

BSCNN(4,5,6) = 60

\(\Rightarrow\) k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10 Bậc 15 của \(\lambda_1\) trùng bậc 12 của \(\lambda_2\) trùng với bậc 10 của \(\lambda_3\)

Trong khoảng giữa phải có:  Tổng số VS tính toán = 14 + 11 + 9 = 34

Ta xẽ lập tỉ số cho tới khi   k1 = 15 ; k2 = 12 ; k3 = 10

  - Với cặp \(\lambda_1;\lambda_2:\) \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}=\frac{15}{12}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k2 = 12  thì có tất cả 4 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k1 = 5 ; k2 = 4

Vị trí 3:  k1 = 10 ; k2 = 8                    => Trong khoảng giữa có 2 vị trí trùng nhau.

Vị trí 4:  k1 = 15 ; k2 = 12

  - Với cặp\(\lambda_2;\lambda_3:\)  \(\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{12}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k2 = 12 ; k3 = 10  thì có tất cả 3 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT  

Vị trí 2:  k2 = 6 ; k3 = 5                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 1 vị trí trùng nhau.

Vị trí 3:  k2 = 12 ; k3 = 10

- Với cặp \(\lambda_1;\lambda_3:\)    \(\frac{k_1}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_1}=\frac{3}{2}=\frac{6}{4}=\frac{9}{6}=\frac{12}{8}=\frac{15}{10}\)     

      Như vậy:  Trên đoạn từ vân VSTT đến  k1 = 15 ; k3 = 10  thì có tất cả 6 vị trí trùng nhau

Vị trí 1: VSTT 

Vị trí 2:  k1 = 3   ;  k3 = 2

Vị trí 3:  k1 = 6   ;  k3 = 4

Vị trí 4:  k1 = 9   ;  k3 = 6                                     \(\Rightarrow\) Trong khoảng giữa có 4 vị trí trùng nhau.

Vị trí 5:  k1 = 12 ;  k3 = 8

Vị trí 6:  k1 = 15 ;  k3 = 10

Vậy tất cả có 2 + 1 +4 = 7 vị trí trùng nhau của các bức xạ.

Số VS quan sát được = Tổng số VS tính toán – Số vị trí trùng nhau       = 34 – 7 = 27 vân sáng.  

\(\rightarrow D\)   

Mai Trần
3 tháng 5 2016 lúc 17:07

ok

Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 1 2016 lúc 20:37

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn) \(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại) \(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)    

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 5:28

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 5:48

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2017 lúc 4:25

Đáp án C

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
23 tháng 1 2016 lúc 15:19

Tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc \(k\) của bức xạ \(\lambda\) khi 

\(x=3mm = ki =k\frac{\lambda D}{a}.\)

=> \(\lambda = \frac{3.a}{D k}.(1)\)

Mặt khác : \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(0,38 \mu m \leq \frac{3a}{kD} \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(\frac{3.0,8}{0,76.2} \leq k \leq \frac{3.0,8}{0,38.2} \)

Giữ nguyên đơn vị của \(x = 3mm; a = 0,8mm;\lambda = 0,76 \mu m;0,38 \mu m; D= 2m\)

<=> \(1,57 \leq k \leq 3,15.\)

<=> \(k = 2,3.\)

Thay vào (1) ta thu được hai bước sóng là \(\lambda_1 = \frac{3.0,8}{2.2}=0,6\mu m.\)

                                                                    \(\lambda_2 = \frac{3.0,8}{3.2}=0,4\mu m.\)

                                   

 

Hà Anh Trần
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 6 2016 lúc 23:12

\(i_1=\dfrac{\lambda_1.D}{a}=1,2mm\)

Số vân sáng  của i1 là: \(|\dfrac{24}{2.1,2}|.2+1=21\)

Số vân sáng của i2 là: \(33+5-21=17\)

\(\Rightarrow i_1=1,5mm\)

\(\Rightarrow \lambda_2=0,75\mu m\)